K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
9 tháng 12 2022

Ta tìm $m$ để $A \cap B = \varnothing$ trước nhé.

Để $A \cap B = \varnothing$ thì $m + 3 < -5$ hoặc $m-2 \ge 2$

suy ra $m < -8$ hoặc $m \ge 4$ hay $m \in S = (-\infty ; -8) \cup [4 ; +\infty)$.

Vậy để $A \cap B \ne \varnothing$ thì $m\in \mathbb{R} \backslash S = [-8 ; 4)$.

7 tháng 12 2022

D=R nha

7 tháng 12 2022

Ta có \(\overrightarrow{CM}.\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CM}^2\) \(\Leftrightarrow\overrightarrow{CM}.\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CM}^2=0\)  \(\Leftrightarrow\overrightarrow{CM}\left(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CM}\right)=0\) \(\Leftrightarrow\overrightarrow{CM}.\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\) \(\Leftrightarrow\) \(\overrightarrow{CM}\perp\overrightarrow{MB}\)

Như vậy những điểm M thỏa mãn \(\widehat{CMB}=90^o\) chính là những điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Nói cách khác, tập hợp điểm M thỏa mãn đề bài là đường tròn đường kính BC.

23 tháng 12 2022

vật M đứng yên ⇔F1→+F2→+F3→=0→

Hay MA→+MB→+MC→=0→

Gọi I là trung điểm của AB ⇒2MI→+MC→=0→⇔MC→=−2MI→⇒MC=2MI

Gọi I là trung điểm của AB.

Vì MAB là tam giác đều nên MI=MA.32=503.

Vậy MC=2MI=1003N

Vậy: F3→ có cường độ 1003N.

8 tháng 12 2022

1+2+3+(4)+5+7+8

15 tháng 1 2023

Ta có : \(S=\dfrac{abc}{4R}=\dfrac{abc}{4\cdot8}=\dfrac{abc}{32}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot c\cdot sinB=\dfrac{abc}{32}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ac}{2}\cdot sin50^0=\dfrac{abc}{32}\)

\(\Rightarrow sin50^0=\dfrac{abc}{32}:\dfrac{ac}{2}\)

\(\Rightarrow sin50^0=\dfrac{abc}{32}\cdot\dfrac{2}{ac}=\dfrac{b}{16}\)

Từ đó , ta được : \(b=16\cdot sin50^0\approx12,257\left(cm\right)\)

Vậy độ dài cạnh AC là xấp xỉ \(12,257cm\).

5 tháng 12 2022

Vẽ đường kính AD của đường tròn (O). Ta thấy ngay \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{DO}\), do đó \(\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\) \(=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\) \(=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{OC}\)

Mặt khác, \(\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{CH}\) nên \(\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CH}\), từ đó suy ra tứ giác BDCH là hình bình hành \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DB//CH\\DC//BH\end{matrix}\right.\). (*)

Trong đường tròn (O), có đường kính AD nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}DB\perp AB\\DC\perp AC\end{matrix}\right.\) (**)

Từ (*) và (**), suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp AB\\BH\perp AC\end{matrix}\right.\). Điều này đồng nghĩa với việc H là trực tâm tam giác ABC. (đpcm)