K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm thụ văn học à bạn

-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

- Tay giữ tay buông

- Tay nắm tay buông 

- Tay trái tay phải 

25 tháng 5

Trời càng mưa to, gió càng mạnh.

Cặp quan hệ từ: ...càng....càng

Trong một phản ứng acid-bazơ, acid là chất có khả năng nhường proton (H⁺), trong khi bazơ là chất có khả năng nhận proton. Khi acid và bazơ phản ứng với nhau, proton từ acid được chuyển cho bazơ, tạo ra cặp ghép có cấp quan hệ từ hò ứng.

Ví dụ cụ thể là phản ứng giữa axit axetic (CH₃COOH) và nước (H₂O) để tạo ra ion axetat (CH₃COO⁻) và ion hydronium (H₃O⁺):

𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻+𝐻2𝑂⇌𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂−+𝐻3𝑂+

Trong phản ứng trên:

  • Axit axetic (CH₃COOH) đóng vai trò như một acid, cho proton (H⁺) cho nước để tạo thành ion hydronium (H₃O⁺).
  • Nước (H₂O) đóng vai trò như một bazơ, nhận proton từ axit axetic để tạo thành ion hydroxyl (OH⁻).
  • Cặp acid-bazơ tạo ra là cặp 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂−𝐻3𝑂+, có cấp quan hệ từ hò ứng.
like cho mik nhess      
=>> Hii các bạn, dạo này Hà An ít onl lém mà onl thì cx k rep tin nên mong các bạn thông cảm hộ Hà An nhé <3: Chuyện là thấy vốn từ viết văn của nhiều người ít quá nên nay Hà An rảnh xíu thì onl lên giúp mn nèee!  Biết là k phải ai cx thế nhưng mà để giúp các bạn có điểm văn cao hơn thì nên biết những cụm từ thay thế này các bạn nha! Cho Hà An xinn lũi nhiều vì k đăng trc thi cho mn tham khảo, mà mn cố học mấy e này...
Đọc tiếp

=>> Hii các bạn, dạo này Hà An ít onl lém mà onl thì cx k rep tin nên mong các bạn thông cảm hộ Hà An nhé <3:

Chuyện là thấy vốn từ viết văn của nhiều người ít quá nên nay Hà An rảnh xíu thì onl lên giúp mn nèee! 

Biết là k phải ai cx thế nhưng mà để giúp các bạn có điểm văn cao hơn thì nên biết những cụm từ thay thế này các bạn nha!

Cho Hà An xinn lũi nhiều vì k đăng trc thi cho mn tham khảo, mà mn cố học mấy e này trong hè để lên lớp cx tốt mà hen ^^

Vốn từ ít ở đây k pải mn hong pít nói seo mà nó có nghĩa là dùng từ ngữ đơn giản quá, bài văn khó đạt điểm sáng tạo. Vd: Cô giáo em tên là... Cô giáo em năm nay... hoặc là ngôi trường em tên là.... Em thích ngôi trường vì... v.v

{Bài này được tham khảo từ sách Mở rộng vốn từ, nâng tầm diễn đạt, mn có thể tìm đọc trên tiktokshop. Giá tiền in trên bìa sách: 99 k. Mn tìm mua nhé ạ!}

Rồi, vào việc nè. Hà An sẽ cung cấp cho mn 1 số từ thay thế giúp bài văn của mn sinh động, sáng tạo hưn nhe:>

MỞ RỘNG VỐN TỪ, NÂNG TẦM DIỄN ĐẠT:

Thay vì viết:

Thầy cô

Hãy viết:

Người lái đò thầm lặng, người thắp lửa khát vọng, người ươm mầm xanh, người gieo chữ, người dẫn đường cho thế hệ học sinh

Thay vì viết:

Học sinh

Hãy viết:

Thời áo trắng, lứa tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, tuổi phượng hồng, lớp trẻ, thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước, tuổi trẻ xung kích tuổi trẻ tiên phong, lớp măng non, cánh chim non mang hoài bão, ước mơ, nhiệt huyết, những chú chim non chập chững muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ

Thay vì viết

Bố, mẹ

Hãy viết:

Người hùng vĩ đại trong cuộc đời con, đấng sinh thành, người hi sinh thầm lặng cho gia đình, người che chở con giữa dông bão cuộc đời...

Thay vì viết:

Mùa đông

Hãy viết:

Mùa gió bấc mưa phùn, mùa rét ngọt, mùa gió lạnh tràn về, mùa của những hơi ấm trao nhau, mùa của những đôi bàn tay siết chặt

Thay vì viết:

Mùa hè

Hãy viết:

Mùa của những chùm hoa nắng, mùa thi, mùa chia li, mùa hoa học trò, mùa của những tiếng ve ngân, mùa hoa phượng

Thay vì viết:

Mùa thu

Hãy viết:

Mùa của những nàng thơ đi ngang phố, cây cầu nối từ hạ sang đông, thơ của đất trời, mùa của lá vàng, mùa gió heo may, mùa của nỗi buồn mang mác, mùa tựu trường...

Thay vì viết:

Mùa xuân

Hãy viết:

Mùa của trăm hoa đua nở, mùa thắm sắc đào mai, mùa của những chồi non lộc biếc...

Vì 1 bài k thể viết hết [An mỏi tay qa mn ưii] nên nếu mn cần tìm từ nào, xin hãy để ở bình luận, mình sẽ cho mn bt từ mà mn cần tìm nhs. Các từ có trên bài đều là các từ thông dụng, có thể mn sẽ cần đó nhenn:> =)

Cảm ơn vì đã đọc ạa! ^^ Hãy góp ý và hãy cho mình biết từ mà các bạn cần nhé <3333

:33

*Bài này có thể hợp với mọi độ tuổi, nhất là các bạn cấp 1 cấp 2

14
25 tháng 5

Cảm ơn em nhé!

25 tháng 5

@Trần Nguyễn Phương Thảo, onl thì e cx k rep tin nên chị thông cảm hộ e nhé ạ! Hiện tại e đang cs 1 số viếc riêng ạ!

29 tháng 5

+ cái cây, máy cấy

+ ngôi nhà, bàn là

+ trái cây, máy cầy

 

24 tháng 5

Đình Chèm, một trong những điểm du lịch lịch sử nổi tiếng tại Việt Nam, nằm ở làng Chèm, xã Duyên Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đây là một di tích kiến trúc mang đậm nét văn hóa dân tộc, gắn liền với lịch sử và truyền thống quốc gia. Dưới đây là một mẫu bài thu hoạch về Đình Chèm:

 

I. Giới thiệu:

  • Địa điểm: Đình Chèm, làng Chèm, xã Duyên Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội.
  • Mục đích: Tìm hiểu về lịch sử, văn hóa dân tộc và kiến trúc cổ của Việt Nam thông qua việc khám phá Di tích Đình Chèm.

II. Nội dung:

  1. Lịch sử và nguồn gốc:

    • Đình Chèm được xây dựng vào thời kỳ Trần (thế kỷ 13-14) và có niên đại từ thế kỷ 17.
    • Đây là nơi tổ chức các nghi lễ tôn giáo, văn hóa và xã hội của người dân trong khu vực.
  2. Kiến trúc:

    • Kiến trúc của Đình Chèm thể hiện phong cách kiến trúc truyền thống của Việt Nam.
    • Đình được xây dựng với các cột gỗ, mái lợp bằng ngói đỏ, tạo nên một không gian trang nghiêm và ấm cúng.
  3. Văn hóa và nghệ thuật:

    • Đình Chèm là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa truyền thống như hát văn, hát xẩm, đàn bầu,…
    • Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật văn hóa, tín ngưỡng của người dân xưa.
  4. Du lịch và trải nghiệm:

    • Du khách có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính và yên bình của Đình Chèm.
    • Có thể tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống và thưởng thức ẩm thực địa phương.

III. Kết luận:

  • Đình Chèm không chỉ là một điểm du lịch lịch sử hấp dẫn mà còn là nơi thể hiện sự gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  • Việc khám phá và trải nghiệm tại Đình Chèm sẽ mang lại những trải nghiệm đầy ý nghĩa và giá trị về văn hóa lịch sử của đất nước.

Bài thu hoạch này giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về Đình Chèm, từ lịch sử, kiến trúc đến văn hóa và trải nghiệm du lịch.

     
24 tháng 5

Đáp án: C. Nhân hóa  - So sánh

24 tháng 5

C.Nhân hóa-So sánh

“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ / Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.” 

23 tháng 5

Những ngày đến trường, em thường gặp cô Hà - cô giáo là giáo viên chủ nhiệm lớp em vào năm học lớp 4. Cô đã ngoài bốn mươi nhưng hãy còn rất trẻ. Với vóc người cao cao, làn da trắng hồng, cô mặc những chiếc áo dài sẫm màu trông thật đẹp. Hợp với khuôn mặt tròn của cô là mái tóc uốn cong, buông thả ngang lưng. Nét mặt cô thường tươi vui khi chúng em học tốt. Những lúc ấy, đôi mắt màu hạt dẻ của cô ánh lên những tia sáng ấm áp và dịu hiền khó tả. Khi cô mỉm cười, những chiếc răng trắng nõn lộ ra bên trong đôi môi đỏ hồng. Nụ cười của cô giống như ánh nắng ấm áp, đem lại thật nhiều yêu thương cho chúng em. Bàn tay cô mềm mại, luôn kiên nhẫn uốn nắn từng nét chữ cho chúng em. Tất cả những nét đẹp ở cô đã chúng em nhớ mãi không quên