Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{2}{5}\) hoặc \(x=-\frac{4}{5}\)
(x+1/5).2-9/25=0
(x+1/5).2=0+9/25
(x+1/5).2=9/25
x+1/5=9/25:2
x+1/5=9/50
x=9/50-1/5
x=-1/50
(x + \(\frac{1}{5}\) ) - \(\frac{9}{25}\) = 0
x + \(\frac{1}{5}\) = 0 - \(\frac{9}{25}\)
x + \(\frac{1}{5}\) = \(\frac{-9}{25}\)
\(\Rightarrow\) x = \(\frac{-9}{25}\) - \(\frac{1}{5}\)
x = \(\frac{-14}{25}\)
Ta có: \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+...+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}\)
\(=\left(\frac{1}{19}+1\right)+\left(\frac{2}{18}+1\right)+...+\left(\frac{18}{2}+1\right)+1\)
\(=\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+...+\frac{20}{2}+\frac{20}{20}\)
\(=20\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)
Khi đó \(\frac{\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+...+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}}\)
\(=\frac{20\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}}=20\)
Chúng ta xét: S+5=2+22+23+........+2100+5 =7+22(1+2+22)+25(1+2+22)+28(1+2+22)+...........+298(1+2+22) =7+22.7+25.7+28.7+.........+298.7 =7.(1+22+25+28+211+.............+298)Khi đó chúng ta thấy rằng:S+5=7.(1+22+25+28+211+.............+298)⋮7Vậy S+5⋮7
a) Ta có : x^2-x+7 chia hết cho x-1
=> x(x-1)+7 chia hết cho x-1
Vì x(x-1) chia hết cho x-1
=> 7 chia hết cho x-1
=> x-1 ∈ Ư(7)={1;-1;7;-7}
... (chỗ này bạn tự làm nhé!)
Cho x,y là các số tự nhiên lớn hơn 1 thoả mãn x^2020 = y^2021. Tìm x biết y là số tự nhiên nhỏ nhất.
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0
thay y vào bt
x.2020=0.2021
x.2020=0
x=0:2020
x=0
Vì x là số tự nhiên lớn hơn 1 nên x=1(vô lí)
Vậy x thuộc rỗng
Vì n là số nguyên nên 2n + 7 và 5n + 2 là số nguyên.
Gọi \(d\inƯC\left(2n+7,5n+2\right)\)
\(\Rightarrow2n+7⋮d\)và \(5n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(2n+7\right)-2\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow10n+35-10n-4⋮d\)
\(\Rightarrow31⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)
Ta có \(2n+7⋮31\Leftrightarrow2n+7+31⋮31\Leftrightarrow2n+38⋮31\Leftrightarrow2\left(n+19\right)⋮31\)
Vì \(\left(2,31\right)=1\Rightarrow n+19⋮31\Leftrightarrow n+19=31k\Leftrightarrow n=31k-19\)
+) Nếu \(n=31k-19\)
\(\Rightarrow2n+7=2\left(31k-19\right)+7=62k-38+7=62k-31\)
\(=31\left(2k-1\right)⋮31\)mà \(2n+7>2\Rightarrow2n+7\)là hợp số ( loại )
+) Nếu \(n\ne31k-19\)thì \(2n+7\)ko chia hết cho 31.
\(\RightarrowƯC\left(2n+7,5n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG .
Vậy n\\(n\ne31k-19\)thì \(\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG \(\forall\)số nguyên n.