tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau
a) 64^27 b) 19^20 c) 114^44 d) 99^99 e) 53^45 g) (234^5 ) h) (579^6 )^35
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)
Số đo cung lớn AB là 3x
Ta có:
x + 3x = 360⁰
4x = 360⁰
x = 360⁰ : 4
x = 90⁰
Vậy số đo cung nhỏ AB là 90⁰
Số đo cung lớn AB là 3.90⁰ = 270⁰
b)
Do số đo cung nhỏ AB là 90⁰ (cmt)
⇒ ∠AOB = 90⁰
⇒ ∆AOB vuông tại O
Do OH là khoảng cách từ O đến AB
⇒ OH ⊥ AB
⇒ H là trung điểm của AB
⇒ OH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của ∆AOB vuông tại O
⇒ OH = AB : 2
Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)
Số đo cung lớn AB là 2x
Ta có:
x + 2x = 360⁰
3x = 360⁰
x = 360⁰ : 3
x = 120⁰
⇒ ∠AOB = 120⁰
∆AOB có:
OA = OB = R
⇒ ∆AOB cân tại O
⇒ ∠OAB = ∠OBA = (180⁰ - ∠AOB) : 2
= (180⁰ - 120⁰) : 2
= 30⁰
Ta có hình vẽ sau:
Vẽ đường cao OH của ∆OAB
⇒ ∆OAH vuông tại H
⇒ cosOAH = AH : OA
⇒ AH = OA.cosOAH
= R.cos30⁰
Do OH ⊥ AB
⇒ H là trung điểm của AB
⇒ AB = 2AH
Ta có: \(\widehat{ABC}=90^0\)
=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)
Ta có: \(\widehat{ADC}=90^0\)
=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)
Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC
=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC
Xét (O) có
AC là đường kính
BD là dây
Do đó: BD<AC
Xét tứ giác BC'B'C có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)
nên BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC
Xét (O) có
BC là đường kính
B'C' là dây
Do đó: B'C'<BC
Gọi OH là khoảng cách từ O đến dây MN
=>OH\(\perp\)MN tại H
ΔOMN cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của MN
=>\(HM=HN=\dfrac{R}{2}\)
ΔOHM vuông tại H
=>\(OH^2+HM^2=OM^2\)
=>\(OH^2=R^2-\left(\dfrac{R}{2}\right)^2=\dfrac{3R^2}{4}\)
=>\(OH=\sqrt{\dfrac{3R^2}{4}}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
=>Khoảng cách từ O đến dây MN là \(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
Gọi giao điểm của MN với OA là H
Vì MN\(\perp\)OA tại trung điểm của OA
nên MN\(\perp\)OA tại H và H là trung điểm của OA
Xét ΔOMA có
MH là đường cao
MH là đường trung tuyến
Do đó: ΔOMA cân tại M
=>MO=MA
mà OM=OA
nên OM=MA=OA
=>ΔOMA đều
=>\(\widehat{MOA}=60^0\)
Xét ΔMHO vuông tại H có \(sinMOH=\dfrac{MH}{MO}\)
=>\(\dfrac{MH}{10}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(MH=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔOMN cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của MN
=>\(MN=2\cdot MH=2\cdot5\sqrt{3}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Giải:
Quãng đường còn lại người đó phải đi là:
150 \(\times\) (1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)
Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0
Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)
Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:
120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)
Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:
120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)
Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)
120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)= \(\dfrac{3}{5}\)
120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\)(\(x+10\)) = 2000
\(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0
\(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là
\(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)
\(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)
Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h
Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:
150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)
3,15 giờ = 3 giờ 9 phút
Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h
Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.
gọi số máy cày của 3 đội lần lượt là x,y,z (máy) (x,y,z thuộc N)
Vì tổng số máy cày của 3 đội là 87 nên ta có: x+y+z=87 (máy)
Vì mỗi máy cày đều có năng suất như nhau nên ta có: 3x=5y=9z
=> x/5=y/3;y=9=z/5 (máy)
=>x/15=y=9=z/5 (máy)
ADTC dãy tỉ số = nhau ta có:
x/15=y/9=z/5=x+y+z/15+9+5=87/29=3
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{9}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=15\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy...
A = 6427 = (642)13.64 = (\(\overline{...6}\))13.64 = \(\overline{...6}\) .64 = \(\overline{...4}\)
B = 1920 = (192)10 = \(\overline{...1}\)10 = \(\overline{...1}\)
C = 11444 = (1142)22 = \(\overline{...6}\)11 = \(\overline{...6}\)
D = 9999 = ( 992)49.99 = \(\overline{...1}\)49.99 = \(\overline{...9}\)
E = 5345 = ( 534)11.53 = \(\overline{...6}\)11. 53 = \(\overline{...6}\).53 = \(\overline{..8}\)
G = 2345 = (2342)2.234 = \(\overline{..6}\)2 .234 = \(\overline{...6}\). 234 = \(\overline{...4}\)
H = (5796)35 = (5792)105 = \(\overline{...1}\)105 = \(\overline{....1}\)