K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

VD:lần chia tay với bạn , lần làm bạn dỗi , lần đi chơi với bạn còn nhiều nữa

26 tháng 12 2021

Lần chia tay với bạn bè, làm bạn dỗi và đi chơi với ban

24 tháng 12 2021
Báo cáo cho Đào Đức Hà

 là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

24 tháng 12 2021

Kí là truyện được kể lại bằng sự nhớ lại những điều đã xảy ra trong quá khứ có ấn tượng mạnh, ít có yếu tố hư cấu, thường kể ở ngôi thứ nhất, thường chú trọng sự thật. Tác giả trong kí thường là người trực tiếp tham gia hoặc đã mắt nhìn tai nghe thấy sự việc.

8 tháng 11 2021

A nha bạn

8 tháng 11 2021

Câu: Trong câu sau có bao nhiêu từ đơn và từ phức: “Chẳng bao lâu, người chồng mất”. *

A. 2 từ đơn – 2 từ phức

B. 1 từ đơn – 3 từ phức

C. 3 từ đơn – 2 từ phức

D. 2 từ đơn – 3 từ phức

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  -...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

      "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

a. Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

b.  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

c. Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

d. Xác định từ đơn, từ láy, từ ghép trong câu “Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông”

e. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

2

Bài 11

Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 

Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13

a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14

Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15

a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

Bài 11

Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 

Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13

a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14

Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15

a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi           Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng                    Nòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường                     Lưng trần phơi nắng phơi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

         Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

a. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?

b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

c. Nêu  biện pháp tu từ ẩn dụ tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của việc sử dụng BPTT đó?

d. Tìm từ láy trong đoạn thơ trên và đặt câu với từ láy đó.

e. Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì?

1
23 tháng 12 2021

bạn giúp mik cái này mik giúp lại cho

IX. Rewrite the sentences so that their meanings stay the same, using the beginning given for each.

66. People will plant more trees and plants in the park.

      More __________________________________________________________________________________ .

67. King Le Thanh Tong ordered to erect the first Doctors’ stone tablets.

      The erection of __________________________________________________________________________ .

68. They have sold out the kets for the football match between Viet Nam and Thailand.

      The kets _____________________________________________________________________________ .

69. People have restored many old houses in Hoi An.

      Many old houses_________________________________________________________________________ .

70. People chose Khue Van Pavilion as the symbol of Ha Noi.

      Khue Van Pavilion _______________________________________________________________________ .

X.  Write the sentences about the Temple of Literature and the Imperial Academy, using the cues given.

71. Temple of Literature/ built/ 1070/ at the time/ Emperor Ly Nhan Tong.

                                                                                                                                                                                    

72. In 1076/ Imperial Academy/ Vietnam’s first national university/ built/ within/ Temple of Literature.

                                                                                                                                                                                    

73. It/ a learning centre/ teach/ Vietnam’s mandarin class.

                                                                                                                                                                                    

74. The university/ function/ more than 700 years/ 1076 - 1779.

                                                                                                                                                                                    

75. During that period/ 2,313 doctors/ graduated/ Imperial Academy.

                                                                                                                                                                                    

76. There/ 82 stone tablets/ names and origins/ 1307 doctors/ corresponding to/ 82 royal examinations/ 1442 - 1779.

                                                                                                                                                                                    

77. Emperor Tran Minh Tong/ invite/ Chu Van An/ the principal/ the Imperial Academy.

                                                                                                                                                                                    

78. If/ you/ visit/ temple/ beginning of the year/ or/ May/ you/ see/ many students/ come/ rub/ the tortoise heads.

                                                                                                                                                                                    

79. They/ believe/ it/ bring/ them good luck.

                                                                                                                                                                                    

80. 2010/ the 82 Doctors’ stone tablets/ recognise/ UNESCO/ a Memory/ World.

                                                                                                                                                                                    

Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Câu 5: Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao đó. .Bài 2: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi! Câu 1 : Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao? Câu 3 : Tìm cụm tính từ có trong dòng thời Núi cao biển rộng mênh mông. Câu 3 . Tìm biện pháp tu từ so sánh và nếu tác dụng sánh được sử dụng trong bài thơ trên? của biện pháp tu từ so Câu 5. Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về công lao của to lớn của cha mẹ với con cái.
    0
    23 tháng 12 2021

    Từ hôm phải nghỉ học vì dịch bệnh, tôi nhớ con đường gần nhà tha thiết hơn bao giờ hết. Vậy là khi Trung thu đến, tôi không được thưởng thức những trái bánh nướng, bánh dẻo ngọt lịm, không được vui chơi Tết dưới sảnh mà nhà thường tổ chức, không được nhìn thấy con phố tràn ngập ánh sáng lung linh dát vàng trước khi trăng lên. Tuy nhiên, tôi lại được thưởng thức những món ăn cổ truyền tại nhà. Những mùi vị bánh nướng bánh dẻo bốc lên lan tỏa khắp phòng, thơm phức. Bánh tuy không được ngon như ở chợ nhưng dù sao đó cũng là tấm lòng giản dị mà mẹ muốn giúp tôi. Sau đó, hai chị em tôi ngồi bên mâm ngũ quả. Trên mâm là 1 trái dưa hấu được bổ hình hoa hồng và khắc những dòng chữ ''Tết Trung Thu nhớ ơn Bác Hồ'', ăn vào ngọt lịm và mát rượi. Bên cạnh đó là quả bưởi được trang trí hình con chó ngộ ngĩnh, nằm im lìm trên mâm cũng với chú nhím đầy gai nhọn. Thân hình chú là quả chuối cùng với những trái nho nhỏ xíu. 

    23 tháng 12 2021

    Và thêm câu cuối nữa,vội quá quên viết: Nên từ đó, buổi Trung Thu đó tôi cảm giác như 1 trải nghiệm tuyệt vời của đời tôi.

    23 tháng 12 2021

    +Kí, tản văn (lớp 6,7; lớp 8, 9 không có tác phẩm nào)

    – Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

    – Cõi lá (Đỗ Phấn)

    – Cô Tô (Nguyễn Tuân)

    – Lòng yêu nước (I. Ehrenburg)

    – Một lít nước mắt (Kito Aya)

    – Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)

    – Những năm ở tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)

    – Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh)

    – Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)

    – Tôi ăn Tết ở Côn Lôn (Khuông Việt)

    – Trưa tha hương (Trần Cư)

    -…

    +Kí (lớp 10, 11 và 12)

    – Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

    – Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng)

    – Đi trên đường Hà Nội (Đỗ Chu)

    – Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)

    – Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (Đặng Thuỳ Trâm)

    – Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử – Võ Nguyên Giáp)

    – Sống để kể lại (G. Marquez)

    - Thần linh ơi, ta có các già làng (Trung Trung Đỉnh)

    – Thủ tục làm người còn sống (Minh Chuyên)

    – Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông)

    – Trong giông gió Trường Sa (nhiều tác giả)

    – Việc làng (Ngô Tất Tố)

    -…