K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

giúp mik với

18 tháng 2 2022

a) Có \(\hept{\begin{cases}\widehat{MOB}+\widehat{NOC}=120^{\text{o}}\\\widehat{MOB}+\widehat{BMO}=120^{\text{o}}\end{cases}}\Rightarrow\widehat{NOC}=\widehat{BMO}\)

Xét tam giác BMO và tam giác CNO có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BMO}=\widehat{NOC}\\\widehat{MBO}=\widehat{NCO}\end{cases}}\Rightarrow\Delta MBO\approx\Delta OCN\)

\(\Rightarrow\frac{BO}{NC}=\frac{MB}{OC}\Leftrightarrow BO.OC=NC.MB\Leftrightarrow\frac{1}{4}BC^2=NC.BM\)(đpcm)

b) 

17 tháng 2 2022

Bạn k cho mình thì mình gửi link nha

17 tháng 2 2022

giúp mik với

17 tháng 2 2022

vào phần lớp của tôi nhấn điểm danh

17 tháng 2 2022

vào phần lớp của tôi rồi ấn điểm danh nha

19 tháng 2 2022

Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 ) 

Theo bài ra ta có pt \(\frac{x}{45}+\frac{x}{60}=3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\Rightarrow x=90\)(tm) 

Vậy quãng đường ab DÀI 90 KM 

17 tháng 2 2022

Gọi quãng đường AB là  x ( km ) ( x > 0 ) 

Thời gian lúc đi là x/35 ( h )

Thời gian lúc về là x/42 ( h )

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 1/2 ( h ) nên ta có phương trình :

x/35 - x/42 = 1/2

6x/210 - 5x/210 = 105/210 

6x - 5x = 105 => x = 105 (tm)

Vậy quãng đường AB dài 105 km

19 tháng 2 2022

Answer:

e) \(\frac{x-3}{x-2}-\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\left(ĐK:x\ne2;x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12-x^2+4x-4=\frac{16}{5}.\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=\frac{16}{5}.\left(x^2-6x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=\frac{16}{5}x^2-\frac{96}{5}x+\frac{128}{5}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{16}{5}x^2+\frac{81}{5}x-\frac{88}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{16}{5}.\left(x^2-\frac{81}{16}x+\frac{11}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{81}{16}x+\frac{6561}{1024}-\frac{929}{1024}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{81}{32}\right)^2=\frac{929}{1024}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{81}{32}=\frac{\sqrt{929}}{32}\\x-\frac{81}{32}=-\frac{\sqrt{929}}{32}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{81+\sqrt{929}}{32}\\x=\frac{81-\sqrt{929}}{32}\end{cases}}}\)

f) \(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=-1\left(ĐK:x\ne2;x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{-\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-3x+12+x^2-4x+4=-x^2+4x+2x-8\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2+x^2-4x-3x-4x-4x-2x+12+4+8=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-8\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\3x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}}\)

17 tháng 2 2022

a, đk : x khác 2 ; 4 

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x-2}-\dfrac{x-2}{x-4}=\dfrac{16}{5}\Rightarrow5\left(x^2-7x+12\right)-5\left(x-2\right)^2=\dfrac{16}{5}\left(x^2-6x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow-35x+60+20x-20=\dfrac{16}{5}x^2-\dfrac{96}{5}x+\dfrac{128}{5}\)

\(\Leftrightarrow-15x+40=\dfrac{16}{5}x^2-\dfrac{96}{5}x+\dfrac{128}{5}\Leftrightarrow\dfrac{16}{5}x^2-\dfrac{21}{5}x-\dfrac{72}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21\pm3\sqrt{561}}{32}\)(tm)

b, đk : x khác 2 ; 4

\(\Rightarrow x^2-7x+12+x^2-4=x^2-6x+8\Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x=0;x=1\)(tm)

 

TL

thứ nhất,giả sử đề cho là một tam giác thường,honhf thoi,bạn vẽ nó thành ta giác đều,hình vuông,khi đó rất dễ có những tam giác bằng nhau xuất hiện mà thực chất nó ko bằng nhau đâu,do bạn vẽ hình vào trường hợp đặc biệt,lúc đó bạn bảo nhìn hình ta thấy 2 tam giác bằng nhau thì sai:)

thứ 2,do thầy cô bắt

HT

16 tháng 2 2022

vậy thế éo nào bạn bt nó bằng nhau nhưng chứng minh nó lại ko bằng

hình tự vẽ ạ

kẻ đường chéo \(AC\), cắt \(EF\) tại H

\(\Rightarrow EH\) //  \(DC\) ;  \(FH\) //  \(AB\)

\(\Delta ADC\) CÓ  EH//DC NÊN THEO ĐỊNH LÝ TALET,TA CÓ

\(\frac{AE}{AD}=\frac{AH}{HC}\)   \(\left(1\right)\)

 \(\Delta ABC\)  CÓ HF // AB NÊN THEO ĐỊNH LÝ TALET,TA CÓ:

\(\frac{BF}{FC}=\frac{AH}{HC}\)  \(\left(2\right)\)

TỪ \(\left(1\right)\)VÀ  \(\left(2\right)\)  \(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{BF}{FC}\left(=\frac{AH}{HC}\right)\)(đpcm)

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555