K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Các từ phức : giật sững , ngỡ ngàng , hãnh diện , xấu hổ đc nhà văn dùng để miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ . Thoạt tiên , người an giật sững người vì quá bất người khi thấy em gái vẽ về mình . Từ láy ngỡ ngàng nhấn mạnh xảm xúc bất ngờ của người anh khi thấy bức tranh vẽ mình đc treo trong phòng trưng bày . Tự xấu hổ khép lại diễn biến tâm trạng của nhân vật khi nhận ra bản thân dường như ko tương xứng với cậu bé đẹp đẽ tong bức tranh của em gái 

Chúc bạn làm tốt bạn hiền

Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conCâu 1. Đoạn ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 3. Câu thơ...
Đọc tiếp

Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu 1. Đoạn ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì?

Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

Câu 3. Câu thơ “Công cha như núi Thái Sơn” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 3-5 dòng). Câu 4. Em hiểu câu thơ “Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 3-5 dòng).

Câu 5. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? (Trình bày bằng một đoạn văn).

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ và cảm xúc của em về bài ca dao trên.

Nhanh lên mình đang cần gấp!!!!  🔥🔥🔥

0
15 tháng 10 2021

Khi đọc “Chuyện cổ tích của loài người”, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với đoạn thơ nói về sự ra đời của mẹ:

“Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng…”

Tình mẫu tử vốn là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống. Người mẹ đã dành cho trẻ con sự chăm sóc từ khi mới sinh ra, cho đến khi lớn lên, trưởng thành. Người mẹ nâng niu con trong bàn tay, chăm sóc con từ cái ăn đến giấc ngủ với lời ru, tiếng hát. Những lời ru đã mở ra cho trẻ con những hiểu biết về thế giới xung quanh. Tác giả đã liệt kê ra các hình ảnh, màu sắc, hương vị xuất hiện từ lời ru của mẹ. Chỉ bằng những câu thơ ngắn gọn, Xuân Quỳnh đã giúp cho người đọc hiểu được ý nghĩa của người mẹ đối với trẻ con thật là sâu sắc.

26 tháng 10 2021

undefinedĐây  nha bạn

30 tháng 10 2021

nè bn ok khumundefined

Tl

Biện pháp tu từ ẩn dụ nha bn

Chúc bn Hok tốt

10 tháng 10 2021

Bài thơ viết về nỗi cảm xúc của người con khi được trở về thăm mẹ.

Bài thơ đã sử dụng các biện pháp tu từ: Ẩn dụ (nón mê, áo tơi )

Từ ngữ trong bài thơ: giàu tính tượng hình tượng thanh. Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc.

1.3 Từ bảng đã hoàn thành, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật bằng đoạn văn từ 5 – 7 câu. (Gạch chân, chú thích hai từ đơn và hai từ phức có trong đoạn văn) BẢNG ĐÃ HOÀN THÀNH Nhân vật : Thỏ Ngoại hình : - Thỏ : nhanh nhẹn Hành động và suy nghĩ: - Thỏ : + Hành động : mỉa mai rùa , vểnh tai tự đắc , nhìn theo , mỉm cười , nhởn nhơ , nhìn , nhấm nháp , ngẳng đầu , cắm cổ chạy + Suy...
Đọc tiếp
1.3 Từ bảng đã hoàn thành, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật bằng đoạn văn từ 5 – 7 câu. (Gạch chân, chú thích hai từ đơn và hai từ phức có trong đoạn văn) BẢNG ĐÃ HOÀN THÀNH Nhân vật : Thỏ Ngoại hình : - Thỏ : nhanh nhẹn Hành động và suy nghĩ: - Thỏ : + Hành động : mỉa mai rùa , vểnh tai tự đắc , nhìn theo , mỉm cười , nhởn nhơ , nhìn , nhấm nháp , ngẳng đầu , cắm cổ chạy + Suy nghĩ :"Ta chưa cần phải chạy vội, đợi Rùa gần tới đích, ta phóng cũng vừa." Lời nói Thỏ : "Chậm như cậu mà cũng đòi tập chạy à?" "Được, được! Cậu dám thi chạy với tôi sao? Tôi chấp cậu một nửa đường đó!" Mối quan hệ với các nhân vật khác nhân vật thỏ - Thỏ : người thi đấu cùng Rùa

“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông có một con Rùa đang cố sức tập chạy. Một con Thỏ trông thấy, mỉa mai nói đùa với Rùa:

– Chậm như cậu mà cũng đòi tập chạy à?

Rùa đáp:

– Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?

Thỏ vểnh tai lên tự đắc:

– Được, được! Cậu dám thi chạy với tôi sao? Tôi chấp cậu một nửa đường đó!

Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ:

– Ta chưa cần phải chạy vội, đợi Rùa gần tới đích, ta phóng cũng vừa.

Thỏ nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng, nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.

Bỗng Thỏ nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Thỏ cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.”

0