Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
60= 22.3.5 ; 88 = 23.11
ƯCLN(60;88)= 22 = 4
ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}
Bài 2:
24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5
BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120
BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}
a) Ta có:
\(A=\dfrac{-68}{123}\cdot\dfrac{-23}{79}=\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}\)
\(B=\dfrac{-14}{79}\cdot\dfrac{-68}{7}\cdot\dfrac{-46}{123}=-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)\)
\(C=\dfrac{-4}{19}\cdot\dfrac{-3}{19}\cdot...\cdot\dfrac{0}{19}\cdot...\cdot\dfrac{3}{19}\cdot\dfrac{4}{19}=0\)
Suy ra A là số hữu tỉ dương, B là số hữu tỉ âm và C là 0.
Vậy A > C > B.
b) Ta có:
\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)}{\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}}=-\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\cdot\dfrac{123}{68}\cdot\dfrac{79}{23}\)
\(\dfrac{B}{A}=-\dfrac{14\cdot68\cdot46\cdot123\cdot79}{79\cdot7\cdot123\cdot68\cdot23}=-\left(2\cdot2\right)=-4\)
Vậy B : A = -4
a. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 2 và 5 thì n bằng 0
b. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 9 thì 2 + n chi hết cho 9. Vậy n = 7
c. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì
2+n chia hết cho 3 và 2+n<9
hay n<7 và n + 2 chia hết cho 3. Vậy n = 1 hoặc n = 4
Là thứ 4 . Cùng ngày ở mỗi năm sẽ lùi lại 1 hôm , năm nhuận lùi 2 hôm . Năm 2023 không phải nhuận nên lùi 1 hôm sang thứ Tư
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(5x^4 - 3x^3 + x^2) \div 3x^2`
`= 5x^4 \div 3x^2 - 3x^3 \div 3x^2 + x^2 \div 3x^2`
`= 5/3x^2 - x + 1/3`
15= 3 x 5; 20 = 22 x 5 ; 8 = 23
BCNN(15;20)=22 x 3 x 5 = 60 ; BCNN(20;8)= 23x 5= 40; BCNN(15;20;8)=23 x 3 x 5 =120
a, Vậy xe buýt và xe khách cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ+1 giờ=6 giờ
b, Vậy xe khách và xe taxi cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 40 phút = 5 giờ 40 phút
c, Vậy cả 3 xe cùng rời bến lần nữa sau 120 (phút), tức là 2 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 2 giờ= 7 giờ
\(\dfrac{1}{7}\) = 0,(142857)
142857 gồm 6 chữ số
Vì 104 : 6 = 17 dư 2
Vậy chữ số thứ 104 sau dấu phẩy là chữ thứ 2 của nhóm thứ :
17 + 1 = 18
Và đó là chữ số 4
Góc đối đỉnh với \(\widehat{xOy}\) sẽ có số đo góc bằng với số đo \(\widehat{xOy}\) là 56 độ
(Hai góc đối đỉnh bằng nhau)
Bài 17.1
a) 42 = 2².13
58 = 2 . 29
ƯCLN(42; 58) = 2
b) 18 = 2.3²
30 = 2.3.5
42 = 2².13
ƯCLN(18; 30; 42) = 2
c) 26 = 2.13
39 = 3.13
48 = 2⁴.3
ƯCLN(26; 39; 48) = 1
d) 85 = 5.17
161 = 7.23
ƯCLN(85; 161) = 1
Bài 17.2
a) 41275 = 5².13.127
4572 = 2².3².127
ƯCLN(41275; 4572) = 127
b) 5661 = 3².17.37
5291 = 11.13.37
4292 = 2².29.37
ƯCLN(5661; 5291; 4292) = 37