K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Để d1 // d2 khi \(\hept{\begin{cases}m^2-1=5-m\\m+2\ne2m+5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+m-6=0\\m\ne-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2;m=-3\\m\ne-3\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

NM
15 tháng 10 2021

bạn nhầm xíu rồi nhé undefined

16 tháng 10 2021

thôi chết mình viết nhầm nhé  kết quả của nguyễn minh quang giống kết quả của mình 

NM
15 tháng 10 2021

ta đã biến tổng \(S_n=1^2+2^2+..+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Dễ thấy \(A=4\left(1^2+2^2+3^2+..+1010^2\right)=4S_{1010}=4\times1010\times1011\times\frac{2021}{6}\)

\(B=\left(1^2+2^2+..+2021^2\right)-\left(2^2+4^2+..+2020^2\right)=S_{2021}-A\)

\(=\frac{2021.2022.4043}{6}-\frac{4.1010.1011.2021}{6}=\frac{2021.2022.2023}{6}\)

16 tháng 10 2021

O A B M N I C E

a/ Ta có 

\(AO\perp MN\)

Nối BO \(\Rightarrow BO\perp MN;IM=IN\) (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm ngoài đường tròn thì đường nối điểm đó với tâm vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm tại trung điểm của dây cung đó)

\(\Rightarrow AO\equiv BO\) Hay nói cách khác B; A; I; O thẳng hàng

Xét hai tg vuông IMO và tg vuông NBO có

\(OM=ON=R\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O

\(OI\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{MOI}=\widehat{BON}\) (trong tg cân đường cao từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác)

=> tg IMO đồng dạng với tg NBO \(\Rightarrow\frac{IO}{NO}=\frac{IM}{NB}\Rightarrow IO.NB=IM.NO\left(dpcm\right)\)

b/ Xét tg OMNB có 

\(IM=IN;IO=IA\) => OMAN là hình bình hành \(\Rightarrow AM=ON=OM=AN=OA=R\)

=> tg AMO là tg đều mà \(MI\perp AO\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{OMI}=30^o\)  (Trong tg đều đường cao đồng thời là đường phân giác)

Xét tg vuông MIO có \(IO=\frac{MO}{2}=\frac{R}{2}\) (Trong tg vuông cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền)

Xét tg vuông BMO có

\(MO^2=OI.OB\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow OB=\frac{MO^2}{IO}=\frac{R^2}{\frac{R}{2}}=2R\)

Xét 2 tg vuông BMO và BNO có

BO chung

\(\widehat{MOI}=\widehat{BON}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta BMO=\Delta BNO\) (Theo trường hợp 2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)

\(\Rightarrow S_{OMNB}=S_{BMO}+S_{BNO}=2S_{BMO}=\frac{2.BM.MO}{2}=BM.MO=2R.R=2R^2\)

c/ Xét hình bình hành OMAN có \(MN\perp OA\) => OMAN là hình thoi (Hình bh có hai đường chéo vuông góc với nhau)

=> MN là đường phân giác của \(\widehat{AMO}\) và \(\widehat{ANO}\)

Mà \(\widehat{ANO}=\widehat{AMO}=60^o\) (Trong hbh hai góc đối diện bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{MNC}=30^o\)

Xét tg MNC có \(\widehat{NMC}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg NMC là tg vuông tại M

\(\Rightarrow MC=\frac{NC}{2}=R\) (Trong tg vuông cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền

Ta có \(BI=BO-IO=2R-\frac{R}{2}=\frac{3R}{2}\)

Xét tg vuông ECM và tg vuông EBI có

MC//BI (cùng vuông góc với MN) \(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{IBE}\) (góc so le trong)

=> tg ECM đồng dạng tg EBI \(\Rightarrow\frac{MC}{BI}=\frac{EM}{EI}=\frac{R}{\frac{3R}{2}}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{EM}{IM}=\frac{2}{5}\)

Xét tg vuông MNC có \(MN=\sqrt{NC^2-MC^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

Mà \(IM=IN=\frac{MN}{2}=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{EM}{IM}=\frac{EM}{\frac{R\sqrt{3}}{2}}=\frac{2}{5}\Rightarrow EM=\frac{R\sqrt{3}}{5}\)

Ta có \(EN=MN-EM=R\sqrt{3}-\frac{R\sqrt{3}}{5}=\frac{4R\sqrt{3}}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{EN}{EM}=\frac{\frac{4R\sqrt{3}}{5}}{\frac{R\sqrt{3}}{5}}=4\Rightarrow\sqrt{\frac{EN}{EM}}=2\)

Mà đề bài bắt CM \(\sqrt{EN}=NC\sqrt{EM}\Rightarrow NC=\sqrt{\frac{EN}{EM}}\)

Mà NC=2R 

Vậy xem lại đề bài

16 tháng 10 2021

Sorry

\(\frac{NC}{CM}=\sqrt{\frac{EN}{EM}}\)

Mà \(\frac{NC}{CM}=\frac{2R}{R}=2\)

\(\Rightarrow\frac{NC}{CM}=\sqrt{\frac{EN}{EM}}\Rightarrow CM\sqrt{EN}=NC\sqrt{EM}\)

NM
16 tháng 10 2021

ta có :

undefined

15 tháng 10 2021

\(A=\left(cosa-sina\right)^3-\left(cosa+sina\right)^3\)

\(=cos^3a-sin^3a-3cosa.sina\left(cosa-sina\right)-cos^3-sin^3a-3sina.cosa\left(sina+cosa\right)\)  

\(=-2sin^3a-6cos^2a.sina\)

\(C=\frac{4sina}{1+tan^2a}+2sina-5\)\(=4sina.cos^2a+2sina-5\)

Suy ra : \(B=A+C=-2sin^3a-2cos^2a.sina+2sina-5\)

\(=-2sin^3a-2\left(1-sin^2a\right)sina+2sina-5\)

\(=-5\)

15 tháng 10 2021

Vì ^CAM = ^EAN (đ.đ) 

=> \(\widebat{MC}=\widebat{EN}\)(1)

^MBC ( góc nội tiếp chắn cung MC )  (2)

^EBN ( góc nội tiếp chắn cung EN ) (3)

lại có (1) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra ^MBC = ^NBE 

16 tháng 10 2021

a, Xét tam giác MON có : OM = ON = R

=> tam giác MON cân tại O, do OI vuông MN hay OI là đường cao 

đồng thời là đường phân giác => ^MOI = ^ION 

Vì BN là tiếp tuyến đường tròn (O) với N là tiếp điểm 

=> ON vuông BN hay ^ONB = 900 

Xét tam giác IOM và tam giác NOB có : 

^IOM = ^NOB ( cmt )

^OIM = ^ONB = 900

Vậy tam giác IOM ~ tam giác NOB ( g.g ) 

=> \(\frac{IO}{NO}=\frac{IM}{NB}\Rightarrow IO.NB=IM.NO\)

ý b sáng mai mình gửi nhé ;)) 

16 tháng 10 2021

 sửa hộ mình chỗ này nhé : ^OIM = ^ONB = 900 

b,  Vì I là trung điểm điểm OA => \(IO=IA=\frac{OA}{2}=\frac{R}{2}\)

Theo định lí Pytago tam giác OIM ta được : 

\(MI=\sqrt{OM^2-OI^2}=\sqrt{R^2-\frac{R^2}{4}}=\sqrt{\frac{3R^2}{4}}=\frac{\sqrt{3}R}{2}\)

Vì BM là tiếp tuyến đường tròn (O) và M là tiếp điểm 

=> OM vuông MB hay ^OMB = 900 => tam giác OMB vuông tại M 

Xét tam giác OMB vuông tại M, đường cao MI 

Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{MB^2}=\frac{1}{MI^2}\Rightarrow\frac{1}{R^2}+\frac{1}{MB^2}=\frac{1}{\frac{3R^2}{4}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R^2}+\frac{1}{MB^2}=\frac{4}{3R^2}\Leftrightarrow\frac{1}{MB^2}=\frac{4}{3R^2}-\frac{1}{R^2}=\frac{1}{3R^2}\Rightarrow MB=\sqrt{3}R\)

CM : tam giác OMB = tam giác ONB ( ch - gn ) 

Ta có : \(S_{OMNB}=S_{OMB}+S_{ONB}=2S_{OMB}=\frac{2.1}{2}.OM.MB\)

\(=R.\sqrt{3}R=\sqrt{3}R^2\)