1 + 1 = 2 khi nào ?
SINH HỌC LỚP 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung bình: ở vào khoảng giữa của hai cực trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp
Trung niên: đã quá tuổi thanh niên, nhưng chưa đến tuổi già
Trung thực: ngay thẳng, thật thà
Trung gian: ở khoảng giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai cái gì
Trung hậu: có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ đối xử với mọi người
Trung thu: rằm tháng tám; ngày tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền
Trung xuân: mk chưa nghe thấy bao giờ!!!!!
Trung bình là:
ở vào khoảng giữa của hai cực trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp
Trung niên là:
đã quá tuổi thanh niên, nhưng chưa đến tuổi già
Trung thực là:
ngay thẳng, thật thà
Trung gian là:
ở khoảng giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai cái gì
Trung hậu là:
có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ đối xử với mọi người
Trung thu là:
(thường viết hoa) rằm tháng tám; ngày tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền
Trung xuân bị sai phải là Trung quân có nghĩa là:
đạo quân ở giữa, thường do chủ tướng trực tiếp chỉ huy, theo cách tổ chức quân đội thời xưa (gồm có tiền quân, trung quân và hậu quân).
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
2. Nguyên nhân:
- Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự
giải thoát. - Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà,đồng tiền, mảnh vườn,đó là những vốn liếng cuối
cùng lão để lại cho con.
=> Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc và lòng tự
trọng đáng kính của lão
Vận dụng kiến thức sinh học giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ " nhai kĩ no lâu "?
Trả lời : Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
^^
Giải thích câu "Nhai kĩ no lâu" về mặt sinh học
Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày
- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu
1+1=2 với mọi trường hợp
NHẦM RỒI NHÉ 1 + 1 = 3 KHI NÀO CƠ