K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tl

Bài này cũng hơi khó

#Kirito

12 tháng 10 2021

a, Vì ^ABH và ^HAB phụ nhau 

=> ^ABH + ^HAB = 900 => ^HAB = 900 - ^ABH = 900 - 650 = 250

=> ^HAC = ^BAC - ^HAB = 500 - 200 = 300

Xét tam giác ABH vuông tại H 

Áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và góc 

\(AH=AB.cosB\approx2,1\)cm 

đến đây bạn cứ áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và góc cho tam giác AHC là auto ra nhé ;))) 

11 tháng 10 2021

trả lời :

a) 

\(M=\dfrac{x^2-2x\sqrt{2}+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

\(M=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

b)\(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{x^2+2x\sqrt{5}+5}\)

\(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

^HT^

11 tháng 10 2021

a, Ta có :

    \(M=\frac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

          \(=\frac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)( với x khác cộng trừ căn 2)

b, Ta có:

      \(N=\frac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\frac{1}{x+\sqrt{5}}\)

         ( với x khác trừ căn 5)

Chúc học tốt + k mình nha

                  

11 tháng 10 2021

??????????????????????????????????????????????????
??????????????????????????????????????????????????
??????????????????????????????????????????????????
??????????????????????????????????????????????????

12 tháng 10 2021

Gọi O là giao của AC và BD; I là giao của CM với AD

Xét tg ADC có

OA=OC (Trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 

=> DO là trung tuyến của tg ADC; P là trọng tâm của tg ADC => P thuộc DO 

=> CI là trung tuyến của tg ADC => IA=ID (1) và PC=2PI

Ta có PC=PM => PM=2PI => PI=MI (2)

Từ (1) và (2) => AMDP là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> MD=AP (trong hbh các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một)