king cong king cong em tập lái ô tô
hãy tìm lỗi sai trong câu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người giỏi gỏi làm sao
Người dốt vẫn giỏi mà
Người giỏi giỏi cái gì
Cái học chứ cái gì
Bài làm:
Ba em rất thích nuôi các con vật trong gia đình. Cách đây hai năm ba đi công tác và mang về một chú chó màu đen tuyền rất đẹp, nằm lọt thỏm giữa vòng tay của ba. Ba bảo rằng được ông chủ nhà tặng. Từ khi chú chó đó về ở với gia đình em, càng ngày nó càng lớn và ai cũng yêu quý nó.
Gia đình em thường gọi chú chó màu đen tuyền đó là Cún, mỗi lần có ai gọi đến tên là nó cứ nhảy cẫng lên, chờn vờn xung quanh chân người đó, trông thật ngộ nghĩnh.
Nó có bộ lông màu đen tuyền, óng mượt và dày, đến mùa rụng lông ba mẹ đã phải tắm để lấy sạch lông bẩn trên người nó, trách đám rận làm tổ ở người nó. Mỗi lần ba vuốt vuốt lông là nó lại ngoan ngoãn nằm im, lim dim đôi mắt và ngủ lúc nào không hay.
Chú chó nhà em rất nhanh nhẹn, đùa nghịch với con mèo mướp rất dễ thương, nhưng bao giờ nó cũng nhường phần thắng cho con mèo đó. Khi con mèo gầm gừ lên ở xó bếp, nó nằm im, không nhúc nhích và nhìn đi chỗ khác.
Đôi mắt sáng, màu đen huyền có 2 đốm trắng bên trên, mẹ bảo rằng mắt nó là mắt khôn, giữ nhà được. Nhưng nó hiền lắm, có người lạ đến chỉ sủa vang vài tiếng rồi lại quay về cái tổ mẹ làm cho nó nằm im và nhìn như thế. Đôi chân của Cún tuy bé nhưng khỏe lắm, có lần nó chạy rất xa để đuổi theo mẹ em ra tận ngoài đồng. Lúc nó chạy và đuổi theo mấy con chó khác thường hì hục, thở hổn hển và bắt đầu nằm lim lim.
Mỗi lần đến giờ ăn cơm, mẹ chỉ cần gọi Cún là nó nghoe nguẩy cái đuôi, lũn cũn chạy đến bên bát cơm mẹ mang đến và ăn ngon lành. Nó ăn rất ngoan, rất khéo không để rơi bất cứ một hạt cơm nào ra ngoài đất. Vì thế mà mẹ rất thích cho nó ăn, không phải quét dọn cơm thừa.
Cún của gia đình em rất ngoan, không bao giờ ăn những thứ nhặt được ngoài đường, cũng không bao giờ cắn nhau với những chú chó khác trong xóm.
Mỗi lần đi học về, chỉ cần thấy em ở ngoài cổng, nó đã ngoe nguẩy đuôi, mừng rỡ chạy ra và đón em, nhìn lúc đó nó rất hiền. Khi em ôm nó vào lòng, nó nằm ngoan ngoan và lim dim ngủ lúc nào không biết.
Em còn nhớ năm ngoái có dịch, nhiều chú chó trong làng chết, Cún cũng bị ốm một tuần, chỉ ăn cháo, không ăn cơm. Gia đình em ai cũng lo lắng nó cùng chung số phận với những chú chó kia, nhưng may sao mẹ tiêm thuốc và chăm sóc cẩn thận nên nó dần hồi phục. Cả gia em ai cũng vui mừng và càng ngày càng yêu quý nó hơn.
Em rất yêu quý Cún, mong sao nó hay ăn chóng lớn.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bn tham hảo cái dàn bài này nha!
Mở bài: Giới thiệu ngôi nhà của em.
Sau mỗi buổi học ở trường, em thường mong bố mẹ sớm đến đón mình trở về nhà. Ngôi nhà thân thương luôn là nơi em mong được trở về,
Thân bài:
a.Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà.
•Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Ngôi nhà được làm bằng gì? Hình dáng của nó ra sao?'
•Ngôi nhà được bố mẹ em xây từ khi em học lớp Một.
•Ngôi nhà hình chữ nhật, bốn tầng, nàm ở trong một con ngõ nhỏ thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
•Chiều rộng của ngôi nhà chừng ba mét, chiều dài độ mười lăm mét.
b.Miêu tả đặc điểm bên trong của ngôi nhà (từ dưới lên trên).
•Mái nhà được thiết kế như thế nào? Màu vôi trần, tường, nền nhà?
•Các phòng trong nhà: Có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng ra sao? Các phòng gắn bó với sinh hoạt của gia đinh và bản thân em như thế nào?
– Tầng một có hai phòng: phòng khách, phòng ăn và một khoảng sân nhỏ để bố mẹ em để xe. Giữa hai phòng là chiếc cầu thang rộng gần một mét dẫn lên tầng 2.
-Trên tâng 2, bố mẹ em cũng chia thành hai phòng: phòng ngủ của bố mẹ và phòng của hai chị em. Phòng của hai chị em được bố mẹ trang trí theo sở thích của chúng em. Sơn tường màu hồng, rèm cửa cũng màu hồng.
-Lên tầng tiếp theo, bố em dành hẳn một phòng để làm thư viện – phòng đọc sách. Phía bên kia cầu thang là phòng trống. Bố mẹ đã tính để phòng đó, khi nào nhà có khách thì sẽ để khách nghỉ ngơi tại đó.
-Trên tầng bốn, bố mẹ em đặt một phòng thờ ông bà, tổ tiên, một phòng đề phơi quân áo và bố em chơi cây cảnh.
-Toàn bộ ngôi nhà, bố mẹ em dùng gạch hoa xuất khẩu để lát. Mẹ em chọn màu gạch tùy từng phòng nhưng đều có vân hoa để tránh trơn, trượt.
Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà của mình. Đối với em, đây là tổ ấm chan chứa tình yêu thương.
Sau mỗi buổi học ở trường, em thường mong bố mẹ sớm đến đón mình trở về nhà. Ngôi nhà thân thương luôn là nơi em mong được trở về.
Đó bn cứ dựa vào mà làm!
#Hok_tốt
Ai ai cũng có một gia đình, một ngôi nhà để mình nhớ nhung. Em cũng vậy, gia đình emcó ba mẹ và em trai, cùng chung sống dưới một mái nhà rất êm đềm và hạnh phúc.
Gia đình em sống ở một thành phố nhỏ, mẹ và ba đều là công chức nhà nước nên cuộc sống khá đầy đủ mọi thứ. Nhà em tuy không lớn nhưng đong đầy tình thương của mọi người. Nhìn từ ngoài vào, nhà em sơn màu vàng rất bắt mắt, vì mới chuyển về vài năm nên màu sơn không bị phai nhiều, vẫn còn rất mới. Cổng nhà được sơn màu bạc, sáng bóng và chắc chắn.
Đi vào trong, là một khu vườn nhỏ với rất nhiều những cây cảnh của ba, những mảnh đất tươi tốt để mẹ trồng rau cho cả gia đình ăn. Góc vườn là một chiếc xích đu màu trắng, đó cũng là nơi để em và em trai cùng nhau nô đùa mỗi sáng chủ nhật đẹp trời.
Vào trong nhà, cả không gian được thiết kế với ba tầng nhà đơn giản. Tầng một bao gồm một phòng khách với đầy đủ các nội thật như ghế sofa trắng mà mẹ rất thích, bộ tranh tứ bình ba rất ưng, đặc biệt cả phòng khách được bao phủ bởi một ánh đèn vàng ấm áp. Khi vào mùa đông, không gian trở nên ấm áp hơn bất cứ nơi nào khác. Kế tiếp là phòng bếp, nơi mẹ em thích nhất, vào dịp cuối tuần, khi ba mẹ không còn bận bụi với công việc ở cơ quan, mẹ cùng em làm những món ăn rất ngon mà cả nhà thích nhất. Ba cùng em trai em đi ra vườn để chăm sóc cây cảnh và tập xe đạp cùng nhau. Thật vui biết mấy , hạnh phúc biết bao khi ba mẹ được nghỉ và cả nhà quây quần bên nhau trong không gian ấp cúng, và đong đầy tình thương.
Tầng hai là phòng ngủ của ba mẹ và phòng ngủ của em trai em. Phòng ba mẹ rất đơn giản với một chiếc giường đôi, một chiếc tủ quần áo lớn và kệ để ti vi. Chỗ làm việc của ba mẹ được ngăn cách bởi một lớp tường cách âm để giữ không gian yên tĩnh. Phòng của em trai em nhỏ gọn với thiết kế theo phong cách hoạt hình trẻ con nhưng rất đáng yêu. Phòng của em trên tầng ba, một căn phòng tràn ngập màu hồng mà em yêu thích. Căn phòng ấy rất có ý nghĩa đối với em bởi được chính tay ba trang trí cho em với chiếc giường đơn xinh xắ, chiếc bàn học quen thuộc mỗi tối, chiếc tủ quần áo màu hồng với hai ngăn riêng biệt. Chiếc cửa sổ nhỏ phủ chiếc rèm màu trắng được phủ xuống để giảm những tia nắng chói chang mỗi khi hè về
Ngôi nhà là một nơi rất quen thuộc mà cũng rất thiêng liêng đối với em chỉ cần về đến nhà, mọi thứ bình yên luôn khiến em hạnh phúc và vui vẻ.
#Châu's ngốc
TL:
Dượng là chồng của cô hay chồng của dì (có thể dùng để xưng gọi).
Chúc bn học tốt
1. Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy
- Cách 2 (đối với học sinh THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm (hoặc từ láy giả), có chức năng định danh – tức là gọi tên sự vật.
* Bản chất: là các từ láy giả, tức là có hình thức giống như từ láy nhưng không phải từ láy đích thực
2. Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực ra “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” có nghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ ghép
- Cách 2 (THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm
* Bản chất: là các từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với nhau và chỉ có một trường hợp duy nhất, ví dụ “hấu” chỉ ghép với “dưa”, ngoài ra không ghép với tiếng nào khác, trong khi đó “dưa gang” có thể gặp ở “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa của “gang” trong “dưa gang” và “chảo gang” là khác nhau), trong đó có một tiếng bị hư nghĩa hoặc mờ nghĩa.
3. Nhóm từ: bảo ban, bồng bế, đền đài, đất đai, đấu đá, đèn đuốc, ruộng rẫy, miếu mạo, chùa chiền, làm lẽ, làm lành...
* Bản chất: là các từ ghép vì hai tiếng đều có nghĩa, sự trùng hợp về âm thanh giữa hai tiếng chỉ mang tính ngẫu nhiên. Nói cách khác, trường hợp vừa có quan hệ về nghĩa vừa có quan hệ láy âm như nhóm từ trên được một số nhà Việt ngữ học thống nhất: ưu tiên nghĩa gọi là từ ghép.
4. Nhóm từ: ngày ngày, người người, tối tối, sáng sáng, chiều chiều, đêm đêm, nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, xanh xanh, đen đen...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy
- Cách 2 (đối với các nhà Việt ngữ học): còn nhiều ý kiến tranh cãi, cụ thể:
+ Trường hợp a: “nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, trắng trắng” có thể biến âm thành “nho nhỏ, be bé, tim tím, đo đỏ, trăng trắng” và được coi là từ láy (nho nhỏ = hơi nhỏ, tim tím = hơi tím…).
+ Trường hợp b: “ngày ngày, người người, chiều chiều, đêm đêm, nhà nhà, ngành ngành” được coi là hiện tượng lặp từ (ngày ngày = ngày nào cũng thế, nhà nhà = nhà nào cũng thế…).
+ Trường hợp c: “xanh xanh, đen đen, nâu nâu, vàng vàng” không có khả năng biến âm như trường hợp (a), nhưng cũng không hoàn toàn như trường hợp (b), chúng được coi là các từ láy toàn bộ hoặc từ láy tuyệt đối (xanh xanh = hơi xanh, vàng vàng = hơi vàng).
+ Trường hợp d: “tối tối, sáng sáng” còn phức tạp hơn. Khả năng thứ nhất, chúng biến âm thành “tôi tối, sang sáng”với nghĩa là “hơi tối, hơi sáng” (trời đã tôi tối rồi, trời đã sang sáng rồi). Khả năng thứ hai, chúng cũng là hiện tượng lặp từ với nghĩa là “tối nào cũng như vậy, sáng nào cũng như vậy” (tối tối, tôi đi ngủ vào lúc 22 giờ / sáng sáng, tôi dậy vào lúc 6 giờ).
II/ Phân biệt từ ghép và từ láy*
Vốn từ tiếng Việt rất phong phú và phức tạp, trong đó hiện tượng nhập nhằng giữa từ ghép và từ láy cũng khá phổ biến về cả số lượng lẫn tính chất phức tạp của nó. Các nhà ngôn ngữ học đang tiếp tục công việc tìm kiếm những bằng chứng để góp phần phân định ranh giới giữa hai loại từ này. Tuy nhiên, ngay trong hiện tại, mỗi loại từ cũng đã có những đại diện điển hình cho nó. Nó chắc chắn là từ ghép hoặc từ láy chứ không thể có chuyện nhập nhằng cả góiđược! Đây chính là điều mà chúng ta cần phải lưu ý khi sử dụng chúng.
Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một trong nhiều cách có thể dùng để phân biệt từ ghép và từ láy; cách này cũng chỉ có giá trị tương đối bởi những chân lí khoa học nói chung, ngôn ngữ học nói riêng dường như đều đang ở... phía trước!
Cách phân biệt này gồm một tập hợp 6 tiêu chí như sau:
1. Đảo các yếu tố trong từ:
Trong từ láy thường có một yếu tố gốc. Yếu tố ấy có thể còn rõ nghĩa hoặc đã mờ nghĩa, nhưng nó thường đứng ở một vị trí nhất định (trước hoặc sau yếu tố láy), nghĩa là không thể đảo được trật tự của các yếu tố trong từ láy. Vì thế, nếu một từ phức (gồm 2 yếu tố = 2 tiếng) có thể đảo được thì đó là từ ghép.
Ví dụ: Các từ sau sẽ là từ ghép:
Lả lơi, thì thầm, ngẩn ngơ, thẫn thờ, mù mịt, đau đớn, đảo điên, hắt hiu,
hờ hững, khát khao, khắt khe, lãi lờ, manh mối, ngại ngần, ngào ngạt, ngây
ngất, ngấu nghiến, tha thiết...
2. Xem xét ý nghĩa của các yếu tố:
Nếu không đảo được, nhưng cả hai yếu tố của từ phức đều có nghĩa thì từ phức ấy là từ ghép bởi vì từ láy chỉ có một yếu tố có nghĩa.
Ví dụ: Các từ sau đây sẽ là từ ghép:
đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền (chiền nghĩa là chùa), bợm bãi (bãi: kẻ lừa dối), tơ tưởng (tơ: yêu), đồn đại (đại: biến âm từ đãi, cũng có nghĩa là đồn), thành thực, đu đưa, đình đốn, duyên dáng, hài hòa, lê la, hão huyền, vá víu, vân vê...
3. Xem xét khả năng kết hợp của một yếu tố chưa rõ nghĩa:
Nếu trong từ phức có một yếu tố chưa rõ nghĩa (qui ước là Y) có khả năng kết hợp với nhiều yếu tố gốc (qui ước là X) khác nhau thì từ phức đó
thường là từ ghép.
Ví dụ: Các từ sau được coi là từ ghép:
X: rạng, rực; Y: rỡ; Từ ghép: rạng rỡ, rực rỡ
X: trọc, khóc, lăn, cóc; Y: lóc; Từ ghép: trọc lóc, khóc lóc, lăn lóc, lóc
cóc
X: lê, liếm, lâu, lân, đà...; Y: la; Từ ghép: lê la, la liếm, lâu la, lân la, la đà, la hét, rầy la, kêu la, la lối, la liệt...
4. Xem xét qui luật hài thanh:
Nếu các yếu tố trong một từ phức có thanh điệu không cùng âm vực thì từ phức ấy là từ ghép.
- âm vực cao: ngang (không), hỏi, sắc
- âm vực thấp: huyền, ngã, nặng
Ví dụ: Các từ sau đây sẽ là từ ghép:
khít khịt (cao - thấp, không cùng âm vực), phứa phựa, tí tị, tú ụ, chói lọi, cuống cuồng, sóng soài, dúi dụi, thớ lợ, ân cần, nháo nhào...
hộc tốc (thấp - cao), cộc lốc, trọc lóc, trật lất, lạng lách, đìu hiu, tạp nham, gọn lỏn...
5. Xem xét qui luật hòa phối nguyên âm:
Nếu các yếu tố trong một từ phức có phụ âm đầu giống nhau, nhưng nguyên âm làm âm chính (cả đơn và đôi) không có cùng độ mở thì từ phức ấy là từ ghép.
- Hàng (dòng) trước, không tròn môi: i, iê (độ mở hẹp), ê (hơi hẹp), e (hơi rộng)
- Hàng sau, không tròn môi: ư, ươ (hẹp), ơ và â (hơi hẹp), a và ă (rộng)
- Hàng sau, tròn môi: u, uô (hẹp), ô (hơi hẹp), o (hơi rộng)
Ví dụ: Các từ sau đây được coi là từ ghép:
hể hả, nhuế nhóa, xuề xòa, lúc lắc, tung tăng, vùng vằng, rỉ rả, xí xóa, chỉ trỏ, nguôi ngoai, dối dá, cứng cỏi, phì phạch, chen chúc...
6. Dựa vào nguồn gốc của từ:
Các từ láy là sản phẩm của phương thức láy, một phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt; do đó chúng là những từ thuần Việt. Các từ Hán Việt không phải là từ láy, cho dù chúng có sự trùng lặp nào đó về ngữ âm.
Ví dụ: Các từ sau sẽ là từ ghép:
linh tinh, lục tục, mĩ mãn, nhũng nhiễu, nhã nhặn, vĩnh viễn, lẫm liệt, ngôn ngữ, nhục nhã, tâm tính, tinh tú, tham lam, náo nức, khát khao, hội họa, thi thư, lí lịch, báo cáo, phu phụ, hải hà, biên niên, bức bách, lí luận, lao lung, lao lí, biến thiên, thất thố, ban bố
Ba từ đơn: nhà, hoa, mây
Ba từ ghép phân loại: hoa huệ, cây cam, con mèo
Ba từ ghép tổng hợp: hoa quả, cây cối , nhà cửa
Ba từ láy:
-Âm đầu: Lung linh, lấp lánh, héo hon
-Vần: êm đềm, bùi ngùi, lang thang
-Cả âm đầu và vần :oang oang, kheo khéo, căm căm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trả lời :
1 . Khi lên đỉnh bà thấy mệt
2 . Ông lão cũng thấy mệt vì người già trèo núi tuổi cao sức yếu mệt lắm :vv
#_Hok tốt
cong;sai
=.sửa lại:king coong king coong
#Châu's ngốc
cong => coong
hok tutssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss