cách viết bài văn cạm nhận về một nhân vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong "Thần thoại Việt Nam", chúng ta thấy được các vị thần hiện lên sống động, chân thực. Trong đó, nổi bật phải nói đến "Thần mưa". Tác phẩm thần trụ trời đã thành công khắc họa thần mưa trong những biện pháp nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
Thành công của tác giả dân gian là đã khắc họa chi tiết về hình ảnh thần mưa với hình rồng. Đồng thời, tác giả còn khắc họa hoạt động của thần mưa là lượng xuống hạ giới hút nước biển, nước sống vào bụng rồi tạo mưa. Như vậy, nghệ thuật nhân hóa, nói quá đã làm rõ hành động và chân dung của thần.
Ta hiểu được ý nghĩa của thần là tạo mưa cho muôn loài và giúp muôn vật tốt tươi, phát tiển. Công việc của thần quan trọng là thế nhưng thần lại có tính hay quên. Cách tác giả dân gian đặt thần mưa vào những nét tính cách giống con người giúp nhân vật thần thoại trở nên gần gũi hơn với con người. Nhưng nói ra nét tính cách chưa đẹp ấy ở thần Mây không chỉ vì muốn nhắc nhở thần mà còn muốn "minh oan". Lí do thần trễ nải như vậy vì trời đất rộng lớn quá. DO đó, tác giả đã giải thích lí do chọn cá chép giúp đỡ thần công việc. Câu chuyện cá chép hóa rồng đã được giải thích đầy khéo léo và tinh tế. Yếu tố kì ảo đã góp phần giúp cho hình ảnh của thần mưa sinh động, sống động.
Đặc biệt, trong câu chuyện thi cử giữa các loài, tác giả đã làm sống động hơn câu chuyện về thi cử giữa các loài vật. Ba kì thi giữa các con vật là sự nỗ lực để hóa rồng. Các loài đã thi và trượt do không vượt qua thử thách. Cá rô nhảy qua được một đợt thì rơi, tôm nhảy hai đợt thì đuối sức và phải trở lại.
Như vậy, có thể thấy, hình ảnh thần mưa đã được làm rõ hơn bao giờ hết. Nội dung và nghệ thuật trogn thần mưa trong tác phẩm đã góp phần giải thích rõ ràng hơn bao giờ hết về thần mưa cũng như thần thoại Việt Nam.
“Sấm” – đơn thuần là một hiện tượng đặc trưng của mùa hạ khi trước và sau cơn mưa lớn, “cây đứng tuổi” – theo nghĩa dễ hiểu nhất thì đó chỉ là những cái cây đã nhiều tuổi vì sống lâu năm. Nhưng điều mà Hữu Thỉnh muốn gửi đến chúng ta đâu chỉ là những điều giản đơn đến thế, mà “sấm” ở đây cũng được xem là những thăng trầm, sóng gió của vòng đời luôn thay đổi và qua những gian nan, thử thách ấy, con người cũng sẽ đổi thay một cách mạnh mẽ hơn và vững vàng hơn. Hình ảnh “hàng cây đứng tuổi” – tức chỉ người từng trải, những con người đã nếm được hết mùi vị ngọt ngào, cay đắng, mặn mà hay chua chát của cuộc sống, và tất nhiên khi họ đã trải nghiệm qua những khó khăn đó, thì giờ đây sẽ không phải rơi vào tình thế xao động hay lung lay trước những biến cố của vòng xoáy cuộc đời nữa. Nhìn sâu hơn qua hai câu thơ trên, Hữu Thỉnh cũng muốn nói lên sức mạnh của dân tộc Việt Nam thật kiên cường và bất khuất, thật dũng cảm và mạnh mẽ chống lại bọn giặc ngoài xâm để gửi trọn niềm tin yêu đến Tổ quốc, quê hương và bảo vệ bờ cõi nước nhà.
mở: nêu tác giả + tác phẩm + đặc điểm khát quát về nhân vật
thân:
*chia thành từng luận điểm, mỗi luận điểm là một đặc điểm của nhân vật
vd: luận điểm 1:..... + dẫn chứng lấy trong bài
luận điểm 2:..... + dẫn chứng lấy trong bài
*sử dụng các từ nối để liên kết giữa các luận điểm với nhau
vd: lđ 1: trước hết/đầu tiên, lão hạc....
lđ 2: ko những thế/ ko chỉ vậy, lão hạc còn là....
kết: tác giả.... đã xây dựng thành công nhân vật.... với..... (vd: tình yêu con, hy sinh....). tác giả đã sử dụng..... (nghệ thuật gì?) và....., qua đó thể hiện..... (tình cảm/cảm xúc của tác giả).