Một người bán vải lần thứ nhất bán 1/6 tấm vải và 5 m Lần Thứ Hai bán 1/5 tấm vải còn lại và 10 m lần thứ ba bán 1/4 số vải còn lại và 9 m Lần thứ tư bán 1/3 số vải còn lại và cuối cùng còn 14 m Tính chiều dài tấm vải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài 1 cạnh của hình lập phương đó là:
36:12=3 (dm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
3x3x6=54 (dm2)
Đáp số:54 dm2
Vì dịch dấu phẩy sang phải một hàng ta được số thứ hai nên số thứ hai bằng \(\dfrac{10}{1}\) Số thứ nhất.
Vì dịch dấu phẩy sang trái một hàng ta được số thứ ba nên số thứ ba bằng: \(\dfrac{1}{10}\) số thứ nhất
256,077 ứng với phân số là:
1 + \(\dfrac{10}{1}\) + \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{111}{10}\) (số thứ nhất)
Số thứ nhất là:
256,077 : \(\dfrac{111}{10}\) = 23,07
Số thầy Trường nghĩ ra là: 23,07
Đs:..
Đổi 1m5cm = 105 cm
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
105 x 105 = 11025 (cm2)
Diện tích xung của hình lập phương là:
11025 x 4 = 44100 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
11025 x 6 = 66150 (cm2)
Đs..
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số tổng không đổi em nhé. Cấu trúc thi chuyên amsterdam thi hsg. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:
Giải:
Dù cô giáo lấy bao nhiêu học sinh thì tổng số học sinh của cả khối 5 vẫn luôn không đổi.
Tất cả số học sinh cô giáo đã lấy đi lao động là:
4:(1+4) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số học sinh cả khối 5)
55 học sinh mà cô giáo đã lấy thêm ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{1}{4}\)= \(\dfrac{11}{20}\) (tổng số học sinh cả khối 5)
Tổng số học sinh cả khối 5 là:
55 : \(\dfrac{11}{20}\) = 100 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
100 x \(\dfrac{1}{4}\) + 7 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là:
55 - 7 - 15 = 33 (học sinh)
Số học sinh lớp 5C là:
100 - 32 - 33 = 35 (học sinh)
b; Số học sinh nữ tham gia lao động là:
100 x 45 : 100 = 45 (học sinh)
Số học sinh toàn trường là:
45 : 10 x 100 = 450 (học sinh)
ĐS:..
Số học sinh lười học chiếm:
100% - 40% - 20% = 40%
Số học sinh lười học là:
35 × 40% = 14 (học sinh)
Nửa chu vi đáy:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều rộng là:
30 - 18 = 12 (cm)
Diện tích đáy:
18 × 12 = 216 (cm²)
Diện tích toàn phần là:
900 + 2 × 216 = 1332 (cm²)
Vậy tất cả số sữa trong thùng nặng:
\(0,9\times18=16,2\left(kg\right)\)
Vậy một thùng sữa nặng:
\(16,2+0,3=16,5\left(kg\right)\)
Đáp số: \(16,5kg\)
18 chai sữa nặng số ki-lô-gam là:
0,9 x 18 = 16,2 (kg)
Cả thùng nặng số ki-lô-gam là:
16,2 + 0,3 = 16,5 (kg)
Đs..
\(A=\left(25,5-12,66\times1,5\right)\times\left(26,75:5+2,9\right)\times\left(3,6\times2,5-0,9\times10\right)\)
\(A=\left(25,66-18,99\right)\times\left(5,35+2,9\right)\times\left(9-9\right)\)
\(A=6,67\times8,25\times0\)
\(A=6,67\times0\)
\(A=0\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau.
Giải:
14 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số vải còn lại sau ngày bán thứ hai)
Số vải còn lại sau ngày bán thứ ba là:
14 : \(\dfrac{2}{3}\) = 21 (m)
Nếu không bán thêm 9m trong ngày thứ ba thì số vải còn lại sau ngày thứ ba là:
21 + 9 = 30 (m)
30 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai)
Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai là:
30: \(\dfrac{3}{4}\) = 40 (m)
Nếu không bán thêm 10 m vải trong lần thứ hai thì còn lại:
40 + 10 = 50 (m)
50 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vải còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:
50 : \(\dfrac{4}{5}\) = 62,5 (m)
Nếu lần thứ nhất không bán thêm 5m thì số vải còn lại là:
62,5 + 5 = 67,5 (m)
67,5 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) tấm vải
Tấm vải dài: 67,5 : \(\dfrac{5}{6}\) = 81 (m)
ĐS:..