K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2022

ý A nha nếu thấy đúng thi cho mik 1 like nhé

Cành cây

18 tháng 10 2022

Phải luôn cần cho trẻ tình yêu thương của mẹ 

ko biết có đúng ko nữa?

18 tháng 10 2022

Đoạn văn với 4 câu thơ ngắm gọn đã miêu tả được hình ảnh cánh diều đang bay trong không trung rộng lớn. Cánh diều là một hình ảnh vô cùng quen thuộc với tuổi thơ của mỗi người. Trong đoạn thơ cánh diều được miêu tả khi đang "no gió" cho thấy cánh diều đang bay rất cao, rất xa. Dường như cánh diều hòa mình vào gió tạo ra những âm thanh vui tai "Tiếng nó chơi vơi". Từ láy "chơi vơi" tạo ra một cảm giác lơ lửng, hờ hững cho thấy cánh diều đang bay lượn từ bên này sang bên khác vô cùng hăng say. Với trí tưởng tượng phong phú của mình, nhà thơ còn có một sự so sánh hết sức thú vị khi so sánh "diều là hạt cau/Phơi trên nong trời". Giờ đây bâu trời như một chiếc nong khổng lồ để những cánh diều cong cong phơi trên đó. Qua con mắt tài tình của nhà thơ, cánh diều hiện lên thật độc đáo và có sức gợi. Từ đó tạo được sự hứng thú cho bạn đọc.

18 tháng 10 2022

bruh

 

18 tháng 10 2022

 Đoạn thơ trên  nhà thơ đã dựa vào sự quan sát tinh tế của mình về khung cảnh của một làng quê, đặc trưng nhất ở đây là lũy tre ở làng quê Việt Nam. Mỗi sớm mai khi bình minh báo hiệu một ngày mới bắt đầu, mỗi người đều có công việc riêng cho mình thì lũy tre lại "rì rào" ngân nga bản nhạc cùng gió, cùng trời, cùng mây xanh và những chú chim ríu rít.  Trong đoạn thơ trên,  hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó - Kéo mặt trời lên cao”.Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Tre ở đây cũng được nhân hóa giống như con người vậy, nó cũng có tay,có hành động giống như con người.Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho bài thơ thơ.Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa một cách khéo léo để miêu tả cảnh bình minh ở vùng nông thôn Việt Nam. Từ đó em thấy mình như yêu quê hương và biết trân trọng những thứ giản dị mà thấm đẫm hồn quê, tình người.

   Phần I. Đọc hiểu      Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Nước sạch đang dần cạn kiệt, sự biến mất của sông suối ao hồ là lời cảnh báo. Nếu không biến mất, chúng sẽ bị ô nhiễm đến mức mà con người và muôn loài không thể sinh sống. 2/3 dân số thế giới sẽ đối mặt với tình trạng khan hiếm nước vào năm 2025, đó là chưa kể những con số biết nói khác. Tính trên toàn...
Đọc tiếp

  

Phần I. Đọc hiểu

     Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nước sạch đang dần cạn kiệt, sự biến mất của sông suối ao hồ là lời cảnh báo. Nếu không biến mất, chúng sẽ bị ô nhiễm đến mức mà con người và muôn loài không thể sinh sống. 2/3 dân số thế giới sẽ đối mặt với tình trạng khan hiếm nước vào năm 2025, đó là chưa kể những con số biết nói khác. Tính trên toàn thế giới, gần 1,1 tỉ người không thể tiếp cận được nguồn nước sạch uống được, và cứ 6 người thì có 1 người, tức khoảng 2,8 triệu người chịu ảnh hưởng của tình trạng thiếu nước... hơn 2.300 người chết vì bệnh do nguồn nước bẩn. Lượng nước 5 phút mỗi ngày chúng ta tắm vòi hoa sen gần bằng tổng lượng nước mà một người sống ở khu ổ chuột có được mỗi ngày...”

( Trích văn bản “Khủng hoảng nước sạch toàn cầu - Những con số biết gào thét”, tạp chí “Tinh hoa” ngày 7/4/2016)

Câu 3. Đoạn văn trên sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? Hãy chỉ rõ “những con số biết nói” được tác giả nhắc tới trong đoạn văn.

Câu 4: Đặt một câu ghép thể hiện ý kiến của em về quan niệm: Nước sạch là nguồn tài nguyên vô tận.

 

0