học sinh lớp 7A khi xếp hạnh kiểm được chia thành ba loại tôt, khá, đạt. Biết rằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh hạnh kiểm khá bằng \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh hạnh kiểm tốt, bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh hạnh kiểm đạt, số học sinh hạnh kiểm tốt ít hơn số học sinh hạnh kiểm khá là 4 em. Tính số học sinh có hạnh kiểm tốt, khá, đạt của lớp 7A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(A\left(x\right)=4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\\ \text{ }=5x^3-\left(7x^2-4x^2\right)-2x-\left(8-1\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\\ \text{ }=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\\ \text{ }=-5x^3+4x^2-x+9\)
b)
\(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)+\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\\ \text{ }=\left(5x^3-5x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)-\left(2x-x\right)+\left(9-7\right)\\ \text{ }=x^2-x+2\)
\(N\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)-\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\\ \text{ }=\left(5x^3+5x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)-\left(2x-x\right)-\left(7+9\right)\\ \text{ }=10x^3-7x^2-x-16\)
Thay x=1 vào f(x), ta được:
a+b= -1
=> a= -1-b (*)
Thay x=-2 vào f(x), ta được:
-2a+b= 8 (**)
Từ (*), ta thay a= -1-b vào (**), ta được:
-2. (-1-b)+b=8
<=> 2 + 2b+b = 8
<=> 3b=6
<=>b=2
Vậy a= -1 - b= -1 - 2= -3
Vậy a= -3 và b=2
Lời giải:
$\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5$
$\sqrt[3]{27(x+1)}+\sqrt[3]{8(x+1)}=5$
$\sqrt[3]{27}.\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{8}.\sqrt[3]{x+1}=5$
$3\sqrt[3]{x+1}+2\sqrt[3]{x+1}=5$
$5\sqrt[3]{x+1}=5$
$\sqrt[3]{x+1}=1$
$x+1=1$
$x=0$
Ở đây, ta chưa biết cạnh còn lại.
Giả sử 2 cạnh bên của tam giác cân là 4cm, khi đó:
3 cạnh lần lượt là 4cm,4cm,9cm
Mà \(4+4< 9\) (Trái với bất đẳng thức tam giác) nên trường hợp này không xảy ra:
Giả sử hai cạnh bên của tam giác là 9cm, khi đó:
3 cạnh lần lượt là 4cm,9cm,9cm
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+9>9\\9+9>4\end{matrix}\right.\) (đúng với bất đẳng thức cho tam giác cân)
\(\Rightarrow\) Chu vi là: 9+9+4=22(cm)
Năng suất của một máy đóng gói tự động là : 400 : 20 = 20 ( sản phẩm / ngày )
Để đóng gói được 1000 sản phẩm / ngày thì phân xưởng đó cần đầu tư : 1000 : 20 = 50 ( máy )
Vậy để đóng gói được 1000 sản phẩm mỗi ngày , phân xưởng đó cần đầu tư 50 chiếc máy .
1000 sản phẩm gấp 400 sản phẩm số lần là:
1000:400=2,5(lần)
Số máy cần có để đóng gói 1000 sản phẩm 1 ngày:
2,5 x 20 = 50(máy)
Số máy cần đầu tư thêm:
50 - 20 = 30(máy)
Gọi x, y, z (học sinh) lần lượt là số học sinh hạnh kiểm tốt, khá, đạt của lớp 7A.
Theo đề ta có \(\dfrac{1}{2}y=\dfrac{3}{4}x=\dfrac{2}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}\) và y - x = 4.
Từ tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{y-x}{2-\dfrac{4}{3}}=\dfrac{4}{\dfrac{2}{3}}=6\)
Suy ra \(x=6\cdot\dfrac{4}{3}=8;y=6\cdot2=12;z=6\cdot\dfrac{5}{2}=15\)
Vậy số học sinh có hạnh kiểm tốt, khá, đạt của lớp 7A lần lượt là 8 học sinh, 12 học sinh và 15 học sinh.