Bài 6:Tìm số A biết Trung bình cộng của A,72 và 24 là 60
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đổ từ thùng thứ 1 sang thùng thứ 2 120 lít thì hai thùng chứa số lít dầu bằng nhau.
Vậy: Mỗi thùng có:
1574 : 2 = 787 ( l )
Lúc đầu thùng thứ 1 có:
787 + 120 = 907 ( l )
Lúc đầu thùng thứ 2 có:
1574 - 907 = 667 ( l )
Đáp số: Thùng thứ 1: 907 l dầu
Thùng thứ 2: 667 l dầu
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.
Tức là khi giải toán em đi từ dưới ngược lên trên và các phép toán cũng ngược với đề bài nên gọi là giải ngược.
Giải:
27 l xăng ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{3}{10}\) ( lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất)
Lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất là: 27 : \(\dfrac{3}{10}\) = 90 (l)
90 l ứng với phân số là: 1-\(\dfrac{1}{3}\) =\(\dfrac{2}{3}\) ( lượng xăng ban đầu cửa hàng có )
Lượng xăng ban đầu cửa hàng có là: 90 : \(\dfrac{2}{3}\) = 135 (l)
Ngày thứ nhất của hàng bán số xăng là: 135 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 45 (l)
Ngày thứ hai cửa hàng bán số xăng là: (135 - 45)\(\times\)\(\dfrac{7}{10}\)= 63(l)
Đáp số: Ban đầu khi chưa bán cửa hàng có 135 l xăng
Ngày thứ nhất của hàng bán được 45 l xăng
Ngày thứ hai cửa hàng bán được 63 l xăng
Vì em không nói rõ cần tìm gì nên cô giải toàn bộ bài toán, em cần gì thấy lấy đến đó.
36 × y - y = 400
(36 - 1) × y = 400
35 × y = 400
y = 400/35
y = 40/7
\(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2187}\)
\(3A-A=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2187}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{6561}\right)\)
\(2A=\dfrac{6560}{6561}\)
\(A=\dfrac{3280}{6561}\)
Ai làm được bài này sẽ có thưởng nhé .🎁🎁 phần quà hấp dẫn đang chờ bạn đó
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi
Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu
Giải:
Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.
Số học sinh trung bình bằng:
1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)
5 em học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)
Số học sinh cả lớp 5A là:
5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
20 - 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh
số học sinh khá là 20 học sinh
số học sinh trung bình là 15 học sinh
Tổng số tuổi hai mẹ con hiện nay:
53 - 4 × 2 = 45 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 4 = 5 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
45 : 5 × 1 = 9 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
45 - 9 = 36 (tuổi)
550 dag = \(\dfrac{550}{100}\) kg; 45 hg = \(\dfrac{45}{10}\) kg; 5 000 g = 5 kg
6 quả dưa nặng số ki-lô-gam là:
\(\dfrac{550}{100}\) + \(\dfrac{45}{10}\) + 5 \(\times\) 4 = 30 (kg)
Đáp số: 30 kg
Tổng 3 số:
60 x 3= 180
Số A là:
180 - (72+24)= 84
Đáp số: 84