Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng (A), hạt xanh (a). Cho cây đậu hạt vàng (Aa) và cây đậu hạt xanh (aa) tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ phân I ở đời con F1 chung của cả 2 cây. Biết rằng các quá trình sống diễn ra bình thường, tỉ lệ sống sót 100%, mỗi phép lai cho 4 tổ hợp con.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\) \(L_{gen}=L_{ARN}=3,4.600=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(2,\) \(N_{gen}=600.2=1200\left(nu\right)\)
$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)
$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)
$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)
$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)
$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)
- Đáng là xây dựng khóa lưỡng phân chứ em nhỉ?
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
- Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)
- Số lượng NST trong các tế bào con là: \(46.32=1472(NST)\)
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78
PL1:
P: Aa (Hạt vàng) x Aa (Hạt vàng)
G(P): (1A:1a)___(1A:1a)
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 Hạt vàng: 1 hạt xanh)
PL2:
P: aa (Hạt xanh) x aa (Hạt xanh)
G(P):a__________a
F1: aa (100%)___Hạt xanh(100%)
3 hạt vàng 1 hạt xanh