nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô cũa chị Dậu và lý do
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sông công bằng,ở hiền gặp lành,kẻ độc ác sẽ bị trừng trị
“Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh là một bài thơ giàu ý nghĩa, đặc biệt là khổ thơ nói về sự thay đổi của trái đất khi trẻ con được sinh ra. Trước đó, trái đất thật là trần trụi: không một dáng cây ngọn cỏ, cũng như không có ánh sáng hay màu sắc. Thì sau khi trẻ con ra đời, trái đất đã hoàn toàn thay đổi. Đầu tiên là sự xuất hiện của mặt trời xuất hiện giúp trẻ con nhìn rõ. Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ bông hoa giúp trẻ con nhận biết màu sắc. Và tiếng chim hót, tiếng gió thổi cho trẻ con cảm nhận âm thanh. Sông xuất hiện giúp trẻ con tắm rửa sạch sẽ. Biển lại giúp trẻ con suy nghĩ, cung cấp cá tôm và phương tiện là tàu thuyền để khám phá khắp nơi. Khi trời nắng, những đám mây đem bóng mát cho trẻ em. Và khi trẻ em bắt đầu tập đi thì con đường xuất hiện. Mọi sự việc xuất hiện đều xoay quanh trẻ em. Điều đó đã giúp người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của trẻ em trong cuộc sống.
từ láy trần trụi
Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác. Nỗi sợ cố hữu của kẻ bị áp bức phút chốc tiêu tan, chỉ còn lại nhân cách cứng cỏi của một con người chân chính: Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tuy vậy, hành động phản kháng của chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát. Đó mới chỉ là cái thế tức nước vỡ bờ của một cá nhân mà chưa phải là cái thế của một giai cấp, một dân tộc vùng lên phá tan xiềng xích áp bức bất công. Có áp bức, có đấu tranh, áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt và hành động của chị Dậu đã chứng minh cho chân lí ấy. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một trong những đoạn hay của tác phẩm Tắt đèn. Nhà văn Ngô Tất Tố đã dành cho nhân vật chính là chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm và trân trọng. Những tình tiết sinh động và đầy kịch tính trong đoạn trích đã góp phần hoàn thiện tính cách người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.
Tết đến, trên đường phố Hà Nội trở nên đông vui nhộn nhịp. Những mặt hàng xinh đẹp, đủ kiểu dáng, màu sắc được trưng bày khắp nơi. Nhưng hình ảnh mà người ta mong đợi nhất, thường chính là những nhành mai. Hoa mai được xem là một loài hoa tượng trưng cho mùa xuân. Nếu thiếu bóng đào, thì xuân chẳng trọn vẹn. Bông hoa đào thường có năm cánh, chúng khá mỏng manh và vô cùng mềm mại. Những cánh hoa màu hồng thắm, dập dờn trong gió xuân, khiến lòng người trở nên phơi phới lạ lùng. Những bông hoa đào chẳng bao giờ ở một mình cả. Chúng trổ thành từng cụm, từng chùm. Tạo nên những cái kẹo bông hồng xinh xắn trên thân cây. Cùng những bông hoa nở rộ tươi đẹp, là các nụ hoa nhỏ mới hé đang chờ ngày được thể hiện mình như các bông anh, bông chị. Mỗi khi nhìn thấy hình ảnh những cây đào xinh đẹp được xếp ở Hà Nội, em mới thực sự cảm nhận được hơi Tết, hơi xuân đang đến sát bên mình.
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc:
- hãy biết yêu thương, quan tâm và chia sẻ đến những mảnh đời còn khó khăn hơn mình.
- Một củ khoai nhỏ bé nhưng có tình yêu thương, sự thấu hiểu thì củ khoai đó đáng giá hơn rất nhiều
Sang đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu chuyển sang tôi – ông rồi sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị.