Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK . Cho DE = 6cm, EK= 8cm. Tính DE, DF, EF,FK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111116
111111111111111111111111.......................111111111111111116
ok bn
Bài 3 :
Hạ đường cao AH, vuông góc với BC, \(H\in BC\)
Xét tam giác AHC vuông tại H
tan ACH = \(\frac{AH}{HC}\Rightarrow HC=\frac{AH}{tan30^0}\)(1)
Xét tam giác AHB vuông tại H
tan AHB = \(\frac{AH}{BH}\Rightarrow BH=\frac{AH}{tan45^0}\)(2)
Lấy (1) +(2) ta được : \(HC+HB=\frac{AH}{tan30^0}+\frac{AH}{tan45^0}=10\)
\(\Rightarrow AH\approx3,66\)cm
Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\approx\frac{1}{2}.3,66.10\approx18,3\)cm2
\(9x^2+12x+21=4y^2\)
\(\Leftrightarrow4y^2-\left(9x^2+12x+4\right)=17\)
\(\Leftrightarrow\left(2y\right)^2-\left(3x+2\right)^2=17\)
\(\Leftrightarrow\left(2y-3x-2\right)\left(2y+3x+2\right)=17=1.17\)
Ta có bảng giá trị:
2y-3x-2 | 1 | 17 | -1 | -17 |
2y+3x+2 | 17 | 1 | -17 | -1 |
x | 2 | -10/3 (l) | -10/3 (l) | 2 |
y | 9/2 (l) | 9/2 (l) |
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên.
a/ Ta có
\(OM\perp xy\) (Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm)
\(AC\perp xy;BD\perp xy\)
=> AC//OM//BD \(\Rightarrow\frac{MC}{MD}=\frac{OA}{OB}=1\Rightarrow MC=MD\)
b/
Ta có
AC//OM//BD
MC=MD; OA=OB
=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB \(\Rightarrow OM=\frac{AC+BD}{2}\Rightarrow AC+BD=2.OM=2R\) không đổi
c/ Từ M dựng đường thảng vuông góc với AB cắt AB tại H
Xét tg MAB có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg MAB vuông tại M
\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{MAB}=90^o\)
Xét tg vuông AHM có \(\widehat{AMH}+\widehat{MAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ABM}\) (1)
Ta có
\(sd\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc nội tiếp đường tròn)
\(sd\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{ABM}\) (2)
Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có
AM chung
Từ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)
\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta AHM\) (2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)
\(\Rightarrow MC=MH\Rightarrow MC=MH=MD\)
=> C; H; D cùng nằm trên đường tròn tâm M đường kính CD
Mà \(AB\perp MH\)
=> AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD (Đường thẳng vuông góc với bán kính tại 1 điểm thuộc đường tròn là tiếp tuyến)
trong ΔDEFΔDEF vuông tại D có
DK2=EK.KFDK2=EK.KF(đlý)⇒KF=DK2EK=628⇒KF=DK2EK=628=4,5
ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5
DE2=EF.EK(đlý)DE2=EF.EK(đlý)=12,5.8=100⇒DE=10⇒DE=10
DF2=EF.KFDF2=EF.KF(đlý)=12,5.4,5=56,25⇒⇒DF=7,5