Bài 3: Cho ABC cân tại a, biết AB = 5cm, BC = 6cm. Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: ABH = ACH. b) Chứng minh: AH BC. c) Tính AH.
d) Kẻ HE AB (E
AB), HK AC (K
AC). Chứng minh: HE = HK.
e) Chứng minh: EK // BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
c; C = \(\dfrac{28^{28}+28^{24}+...+28^4+1}{28^{30}+28^{28}+...+28^2+1}\)
A = 1 + 284 + 288 + 2812 + ...2828
284A = 284 + 288 + 2812 + ... + 2828 + 2832
284A - A = 284+ 288+...+2828+ 2832- (1 + 284 + 288+...+2828)
(284 - 1)A = 284 + 288+ ...+ 2828 + 2832 - 1 - 284- ...- 2828
(284 - 1)A = (2832 - 1) + (284 - 284) + (288 - 288) + ... + (2828 - 2828)
(284 - 1)A = 2832 - 1 + 0 + 0... + 0
A = (2832 - 1): (284 - 1)
Đặt B = 2830 + 2828 + ... + 282 + 1
282B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282
282B - B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282 - (2830 + 2828 +...+1)
(282 - 1)B = 2832 + 2830+...+284 + 282 - 2830 - 2828 - ... 282- 1
(282 - 1)B = (2832 - 1) + (2830 - 2830) +...+(282 - 282)
(282 - 1)B = (2832 - 1) + 0 + 0 +...+ 0
(282 - 1)B = 2832 - 1
B = (2832 - 1): (282 - 1)
C = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) : \(\dfrac{28^{32}-1}{28^2-1}\)
C = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) \(\times\) \(\dfrac{28^2-1}{28^{32}-1}\)
C = \(\dfrac{28^2-1}{28^4-1}\)
C = \(\dfrac{1}{785}\)
Câu d:
\(\dfrac{x-1}{99}\) + \(\dfrac{x-2}{98}\) + \(\dfrac{x-3}{97}\) = \(\dfrac{x-4}{96}\) + \(\dfrac{x-5}{95}\) + \(\dfrac{x-6}{94}\)
(\(\dfrac{x-1}{99}\)-1)+(\(\dfrac{x-2}{98}\)-1)+(\(\dfrac{x-3}{97}\)-1) = (\(\dfrac{x-4}{96}\)-1) + (\(\dfrac{x-5}{95}\)-1)+(\(\dfrac{x-6}{94}\)-1)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\) = \(\dfrac{x-100}{96}\)+\(\dfrac{x-100}{95}\)+\(\dfrac{x-100}{94}\)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\)- \(\dfrac{x-100}{96}\)-\(\dfrac{x-100}{95}\)-\(\dfrac{x-100}{94}\) = 0
(\(x-100\)).(\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{98}\)+\(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{96}\)-\(\dfrac{1}{95}\)-\(\dfrac{1}{94}\)) = 0
Vì\(\dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{97}< \dfrac{1}{96}< \dfrac{1}{95}< \dfrac{1}{94}\)
Nên (\(\dfrac{1}{99}\) + \(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{97}\) )- (\(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{95}\) +\(\dfrac{1}{94}\) )< 0
⇒\(x-100\) = 0
Vậy \(x\) = 100
a: Ta có: \(\widehat{xBy}=\widehat{xAz}\)(hai góc đồng vị)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên By//Az
b: AC là phân giác của góc xAz
=>\(\widehat{xAC}=\widehat{zAC}=\dfrac{\widehat{xAz}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{BAC}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{CBA}+\widehat{CBx}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{CBA}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔBAC có \(\widehat{BAC}+\widehat{CBA}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+30^0+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
c: BD là phân giác của góc yBA
=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{yBA}}{2}=60^0\)
Xét ΔBDA có \(\widehat{DBA}+\widehat{DAB}=30^0+60^0=90^0\)
nên ΔBDA vuông tại D
=>AC\(\perp\)BD tại D
Bài 5:
\(A=3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3+1\\ 3A=3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2+3\\ 3A+A=\left(3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2+3\right)+\left(3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3+1\right)\\ 4A=3^{101}+1\\ A=\dfrac{3^{101}+1}{4}\)
\(1)\left(\dfrac{1}{5}\right)^5\cdot5^5\\ =\left(\dfrac{1}{5}\cdot5\right)^5\\ =1^5\\ =1\\ 2)\left(\dfrac{2}{5}\right)^9\cdot5^9\\ =\left(\dfrac{2}{5}\cdot5\right)^9\\ =2^9\\ 3)\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\cdot3^3\\ =\left(\dfrac{4}{9}\cdot3\right)^3\\ =\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\\ 4)\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\cdot\left(-7\right)^4\\ =\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\cdot\left[\left(-7\right)^2\right]^2\\ =\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\cdot49^2\\ =\left(\dfrac{3}{7}\cdot49\right)^2\\ =\left(3\cdot7\right)^2\\ =21^2\\ 5)\left(-11\right)^{12}\cdot\left(\dfrac{4}{11}\right)^6\\ =\left[\left(-11\right)^2\right]^6\cdot\left(\dfrac{4}{11}\right)^6\\ =121^6\cdot\left(\dfrac{4}{11}\right)^6\\ =\left(121\cdot\dfrac{4}{11}\right)^6\\ =\left(4\cdot11\right)^6\\ =44^6\\ 6)\left(-6\right)^8\cdot\left(\dfrac{5}{6}\right)^7\\ =\left(-6\right)\cdot\left(-6\right)^7\cdot\left(\dfrac{5}{6}\right)^7\\ =\left(-6\right)\cdot\left(-6\cdot\dfrac{5}{6}\right)^7\\ =\left(-6\right)\cdot\left(-5\right)^7\)
Kẻ H\(x\) // FG
Ta có : \(\widehat{xHI}\) = \(\widehat{JIH}\) = 450 (Hai góc so le trong)
\(\widehat{xHG}\) + \(\widehat{FGH}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
⇒ \(\widehat{xHG}\) = 1800 - 1350 = 450
\(\widehat{IGH}\) = \(\widehat{xHG}\) + \(\widehat{xHI}\) = 450 + 450 = 900
Vậy HG vuông góc với HI
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
c: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
d: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAKH vuông tại K có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{KAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAKH
=>HE=HK
e: ΔAEH=ΔAKH
=>AE=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên EK//BC