Tổng số thóc ở ba kho là 3 tấn. Nếu chuyển thêm vào kho thứ nhất 70kg. vào kho thứ hai 130kg, lấy bớt ở kho ba 200kg thì số thóc ở kho thứ nhất bằng trung bình cộng số thóc ở ba kho. Tính số thóc ở mỗi kho lúc đầu, biết 2/5 số thóc ở kho thứ hai bằng 1/2 số thóc ở kho thứ ba?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số học sinh của lớp 4A; 4B; 4C là:
35 + 37 + 40 = 112 (học sinh)
112 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{11}\) = \(\dfrac{8}{11}\) ( số học sinh của cả 4 lớp)
Số học sinh của cả 4 lớp là:
112 : \(\dfrac{8}{11}\) = 154 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 4D là:
154 \(\times\) \(\dfrac{3}{11}\) = 42 ( học sinh)
Đáp số: 42 Học sinh
Bài giải :
Số tấn thực phẩm 4 ô tô đi đầu chở được là :
35 * 4 = 140 ( tạ ) = 14 tấn
Số tấn thực phẩm 6 ô tô đi sau chở được là :
60 * 6 = 360 ( tạ ) = 36 tấn
Số tấn thực phẩm trung bình mỗi ô tô chuyển được là :
( 36 + 14 ) : 10 = 5 ( tấn )
Đáp số : 5 tấn
4 ô tô đầu chở được:
35 x 4 = 140 (tạ)
6 ô tô sau chở được:
60 x 6 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chở được:
(140+ 360): 10 = 500 : 10 = 50 (tạ)
Tổng số học sinh của lớp 4A; 4B; 4C là:
35 + 37 + 40 = 112 ( học sinh)
112 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{11}\) = \(\dfrac{8}{11}\) ( số học sinh cả 4 lớp)
Số học sinh cả 4 lớp là:
112 : \(\dfrac{8}{11}\) = 154 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 4 D là:
154 \(\times\) \(\dfrac{3}{11}\) = 42 ( học sinh)
Đáp số: 42 học sinh
\(\dfrac{603}{1203}\),\(\dfrac{511}{ }1020\),\(\dfrac{347}{600}\),\(\dfrac{374}{599}\)
Lần sau bạn viết như này nhé!
Mẹo: Mẫu số nhỏ: Phân số lớn
Cách so sánh: ss với 1, quy đồng tử/mẫu.
Đợi chút để mk tính nha!
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng của phòng học đó là: 98: ( 3+4) \(\times\) 3 = 42 (m)
Chiều dài của phòng học đó là: 98 - 42 =56 (m)
Diện tích của 1 phòng học là: 56 \(\times\) 42 = 2352 (m2)
Diện tích của 9 phòng học như thế là: 2352 \(\times\) 9 = 21168 (m2)
Đáp số: 21168 m2
MẤY PHÉP TÍNH ĐẦU TIÊN LÀM BÌNH THƯỜNG
1 HOẶC 2 PHÉP TÍNH CUỐI TRÌNH BÀY NHƯ SAU
DIỆN TÍCH LỚP HỌC ĐÓ LÀ : DÀI X RỘNG = S
DIỆN TÍCH ... PHÒNG HỌC LÀ: S X SỐ PHÒNG HỌC
Hiệu của hai số là: 153 627 + 1 = 153 628
Tỉ số của hai số b và a là: 773 : 1 = \(\dfrac{773}{1}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số a là: 153 628: ( 773 - 1) = 199
Số b là: 153 628 + 199 = 153 827
Đáp số: Số a là 199
Số b là 153 827
Đây là dạng toán tổng tỉ có sự thay đổi lúc sau em nhé.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 196 : 2 = 98 (m)
Giả sử chiều dài thêm vào 17m thì chiều dài lúc sau gấp 4 lần chiều rộng lúc đầu.
Khi thêm vào chiều dài 17m thì tổng chiều dài lúc sau và chiều rộng lúc đầu là: 98 + 17 = 115 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật lúc đầu:
115: (4 + 1) = 23 (m)
Chiều dài của khu đất hình chữ nhật lúc đầu là:
98 - 23 = 75 (m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
75 \(\times\) 23 = 1725 (m2)
Đáp số: 1725 m2
Đổi 3 tấn = 3 000 kg
Nếu chuyển thêm vào kho thứ nhất 70kg vào kho thứ hai 130 kg và lấy bớt kho thứ ba 200 kg thì tổng số thóc ba kho lúc sau là:
3 000 + 70 + 130 - 200 = 3 000 (kg)
Số thóc kho thứ nhất lúc sau là:
3 000 : 3 = 1 000 (kg)
Số thóc kho thứ nhất lúc đầu là:
1 000 - 70 = 930 (kg)
Tổng số kho thứ hai lúc đầu và kho thứ ba lúc đầu là:
3 000 - 930 = 2070 (kg)
\(\dfrac{2}{5}\) Số thóc kho thứ hai lúc đầu = \(\dfrac{1}{2}\) số thóc kho thứ ba lúc đầu
Tỉ số số thóc kho thứ hai lúc đầu và số thóc kho thứ ba lúc đầu là:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thóc kho hai lúc đầu là: 2070: ( 5+4) \(\times\) 5 = 1150 (kg)
Số thóc kho ba lúc đầu là: 2070 - 1150 = 920 (kg)
Đáp số: Số thóc kho một lúc đầu là 930 kg
Số thóc kho hai lúc đầu là 1150 kg
Số thóc kho ba lúc đầu là 920 kg