Cho Tam giác ABC vuông tại A có BD là tia phân giác của góc B . Từ D kẻ đoạn thẳng vuông góc với BC tại E cắt BA tại F
a ) chứng minh BA bằng BE
b) AE // CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(210g=0,00021tấn\)
\(6l=6dm^3=0,006m^3\)
6 lít nước biển chứa 210g muối hay \(0,006m^3\) nước biển chứa \(0,00021tấn\) muối nên tỉ lệ nước biển và muối theo thể tích \(m^3\) và \(tấn\) lần lượt là \(0,006:0,00021\).
Gọi thể tích cần tìm là \(a\left(m^3\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,006}{0,00021}=\dfrac{a}{7}\)
Suy ra: \(a=\dfrac{0,006\cdot7}{0,00021}=\dfrac{0,042}{0,00021}=200\)
Vậy ta cần \(200m^3\) nước biển để có 7 tấn muối.
\(\dfrac{1}{2}\) \(x\) - ( \(\dfrac{3}{5}\) \(x\) - \(\dfrac{13}{5}\)) = ( \(\dfrac{7}{5}\)+ \(\dfrac{7}{10}\)\(x\) )
\(\dfrac{1}{2}x\) - \(\dfrac{3}{5}x\) + \(\dfrac{13}{5}\) = \(\dfrac{7}{5}+\dfrac{7}{10}x\)
\(\dfrac{1}{2}x\) - \(\dfrac{3}{5}x\) - \(\dfrac{7}{10}x\) = \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{13}{5}\)
\(x\)(\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{10}\)) = -\(\dfrac{6}{5}\)
-\(\dfrac{4}{5}x\) = - \(\dfrac{6}{5}\)
4\(x\) = 6
\(x\) = 6/4
\(x\) = 3/2
Với x = 0; y = 0 ta có : 0 - 2.0.0 + 0 = 0 (thỏa mãn)
Với x # 0; y # 0
ta có : x - 2xy + y = 0
y = 2xy -x
y = x(2y -1)
x = \(\dfrac{y}{2y-1}\)
x \(\in\) Z ⇔ y ⋮ 2y -1
⇔ 2y ⋮ 2y - 1
Vì y \(\in\)Z nên 2y và 2y - 1 là hai số nguyên liên tiếp vậy 2y \(⋮̸\) 2y -1
Kết luận Cặp giá trị (x, y) =(0; 0) là nghiệm duy nhất của pt
đặt biểu thức trên là A
ta có : 2A=2(3^100+3^101+3^102)/3^102+3^103+3^104
2A=3^102+3^103+3^104/3^102+3^103+3^104
=>2A=1
tích cho mình nhé
Lấy sao cho mà nên
cân có nên là tam giác đều suy ra
Thấy (góc ngoài tại đỉnh của tam giác ) nên
Suy ra (hai góc tương ứng bằng nhau) và (hai cạnh tương ứng)
Lại có nên
cân tại có nên nó là tam giác đều.
Đây nhé!
a) Xét ΔBAD và ΔBED vuông lần lượt tại A và E có :
BD : cạnh chung
góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác của góc B )
Do đó : ΔBAD=ΔBED ( c.h-g.n )
suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có : BA = BE ( cmt )
DA = DE ( ΔBAD=ΔBED )
suy ra : BD là đường trung trực của AE
suy ra : BD vuông góc với AE (1)
Xét ΔBFD và ΔBCD vuông tại F và E có :
góc B : chung
BE=BA (cmt)
do đó : ΔBFD=ΔBCD ( c.g.v-g.n.k )
suy ra : BC = BF
Xét ΔBDF và ΔBDC có :
BC=BF ( cmt )
góc FBD = góc CBD ( BD là tia phân giác của góc B )
BD : chung
do đó : hai tam giác trên bằng nhau theo trường hơp ( c-g-c )
suy ra : DF=DC ( 2 cạnh tương ứng )
ta có : DF=DC ; BC=BF
suy ra : BD là đường trung trực của CF
suy ra : BD vuông CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra : đpcm
a) Xét tam giác ABD và EBD có
góc BAD=BED=900(gt)
góc ABD=EBD(BD là phân giác)
BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền - góc nhọn )
=>BA=BE( 2 cạnh tương ứng )
b)Có BA=BE => tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phần giác góc B => BD là đường cao => BD vuông góc AE
Có tam giác ABD = tam giác EBD => AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và EDC có
góc DAF=DEC=90o(gt)
góc FAD=EDC (2 góc đối đỉnh)
AD=ED (cmt)
=>tam giác ADF = tam giác EDC(cgv-gnk)
=>AF=EC ( 2 cạnh tương ứng)
có BF=AF+AB; BC=CE+EB
mà AF=EC, AB=EB => BF=BC => tam giác FBC cân tại B
mà BD là tia phân giác => BD là đường cao => BD vuông góc CF
mà BD vuông góc với AE
=> AE song song CF