Để cho lá của các loại cây trồng có thể đón nhận đủ ánh sáng mặt trời, thì khi gieo trồng cần chú ý biện pháp kỹ thuật nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1 điểm) Dựa vào mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu một số biện pháp bảo quản nông phẩm?
Một số biện pháp bảo quản nông sản:
- Bảo quản khô: Biện pháp bảo quản này thường được sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16°C tùy theo từng loại hạt.
- Bảo quản lạnh: Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở 4°C, cải bắp ở 1°C, cam chanh ở 6°C, các loại rau khác là 3 – 7°C.
- Bảo quản trong nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp: Đây là biện pháp bảo quản hiện đị và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng trong các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn là các túi poolietilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ CO2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
Đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp.
* Đặc điểm bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lá lớn để hấp thụ các tia sáng.
- Lớp biểu bì có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
* Đặc điểm bên trong:
- Trong lá có nhiều tế bào chứa bào quan quang hợp là lục lạp. Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp
- Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để hấp thụ được nhiều tia sáng chiếu lên mặt trên của lá.
- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm ở mặt dưới của phiên lá. Trong mô xốp có nhiều khoảng rỗng giúpcho khí dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
- Hệ gân lá phát triển, có các tế bào nhu mô bao quanh. Gân lá chứa các mạch gỗ (dẫn nước cùng các ion khoáng cung cấp nguyên liệu cho quang hợp) và mạch rây (dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá).
Ý b)
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:
- Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzyme xenlulaza tiêu hóa xenlulozơ, tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất đơn giản.
- Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế và ruột non, trở thành nguồn cung cấp protêin quan trọng cho động vật nhai lại.
- Vi sinh vật này có thể ức chế một số vi khuẩn hay vi sinh vật gây hại khác có ở thức ăn của ĐV nhai lại.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10o thì cường độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể. Sự biến đổi này bao gồm: tăng hoặc giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể đó dẫn đến biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể
\(a,\) Số gen con tạo ra sau 3 lần nhân đôi: \(2^3=8(gen)\)
\(b,\) Ta có: \(H=N+G\) mà \(G=30\%N.\)
\(\Rightarrow\) \(3900=N+30\%N\) \(\Rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
Pha sáng | Pha tối | |
Nơi diễn ra | Màng tilacoit | Trong chất nền stroma của lục lạp |
ĐK ánh sáng | Cần ánh sáng | Không cần anh sáng |
Nguyên liệu tham gia | Diệp lục, ánh sáng, nước, ADP, NaDP+ | ATP, NaDPH, CO2 |
Sản phẩm tạo thành | ATP, O2, NaDPH | NaDP+ , ADP, C6H12O6 và Pi |
Tiêu chí |
Pha sáng |
Pha tối |
Nơi diễn ra |
Màng thylakoid của lục lạp |
Chất nền của lục lạp |
Điều kiện ánh sáng |
Cần ánh sáng |
Không cần ánh sáng |
Nguyên liệu tham gia |
H2O, NADP+, ADP |
ATP, CO2, NADPH |
Sản phẩm tạo thành |
NADPH, ATP, O2 |
Chất hữu cơ (C6H12O6), ADP, NADP+ |
Người ta sử dụng nước muối sinh lí để súc miệng vì:
- Nước muối khác nước thông thường vì các phân tử muối có tính hấp thụ nước nên là môi trường nước muối khiến vi khuẩn không thể sống và phát triển trong đó được vì điều kiện thiếu nước.
- Nước muối sẽ nâng nồng độ pH trong khoang miệng lên, ngăn chặn và kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn gây hại.
- Loại bỏ các vi khuẩn gây hôi miệng, sâu răng.
- Làm tăng lưu lượng máu đến miệng, có tác dụng làm nhanh lành các vết thương, vết loét trong khoang miệng.
- Làm dịu cơn đau họng.
- Ngăn ngừa 1 số bệnh như viêm nướu, viêm họng, đau chân răng,...
- Cần phải chú ý giữ khoảng cách tương đối với các cây sao cho đề không quá dày và không quá thưa, đồng thời phải có biện pháp tỉa thưa sao cho phù hợp.