K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5

Bà bán đi số gà lớn nhất tức là bà bán đi 39 con gà

Vậy sau khi bán bà còn lại số gà là:

  39 - 39 = 0 (con)

Đáp số: 0 con. 

20 tháng 5

0 con. 

20 tháng 5

      Giải:

1 em làm 400 phong bì cần thời gian là:

4 x 25 = 100 (giờ)

1 em làm 940 phong bì cần thời gian là:

 100 x 940 : 400 = 235 (giờ)

45 em làm 940 phong bì cần thời gian là:

   235 : 45 = \(\dfrac{47}{9}\) (giờ)

Đáp số: 

 

 

20 tháng 5

Em phải viết số theo đúng với đề bài thì mới biết vị trí của que diêm để di chuyển chứ em? 

20 tháng 5

k thấy ảnh bn nha! xem lại đề ạ

#hoctot

Đề chuyên Toán - Chuyên tỉnh Bắc Ninh 2021-2022Cho tam giác ABC nhọn và cố định, nội tiếp đường tròn tâm O. điểm P là một điểm thay đổi trên cung nhỏ AB của đường tròn (O) (P không trùng với A và B). Đường thẳng qua P vuông góc OA và cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm Q và R; đường thẳng qua P vuông góc với OB và cắt các đường thẳng AB, BC theo thứ tự tại các điểm S và T.  a) Chứng minh...
Đọc tiếp

Đề chuyên Toán - Chuyên tỉnh Bắc Ninh 2021-2022

Cho tam giác ABC nhọn và cố định, nội tiếp đường tròn tâm O. điểm P là một điểm thay đổi trên cung nhỏ AB của đường tròn (O) (P không trùng với A và B). Đường thẳng qua P vuông góc OA và cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm Q và R; đường thẳng qua P vuông góc với OB và cắt các đường thẳng AB, BC theo thứ tự tại các điểm S và T.

 

 

a) Chứng minh tam giác PQS là tam giác cân

b) Giả sử tam giác ABC cân tại C, gọi giao điểm của hai đường thẳng AB và PC là M. Chứng minh rằng hai tam giác CPA và CAM đồng dạng và khi P thay đổi trên cung nhỏ AB thì tỉ số PC/(PA+PB) có giá trị không đổi.

c) Tìm vị trí của điểm P trên cung nhỏ AB để tích QR.ST đạt giá trị lớn nhất.

0
20 tháng 5

               Giải:

Tổng số học sinh của lớp 6a luôn không đổi, 

Số học sinh giỏi kì I bằng:

3 : (3 + 7)  = \(\dfrac{3}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)

Số học sinh giỏi kì II bằng:

   2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)

4 học sinh ứng với phân số là:

     \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\) =  \(\dfrac{1}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)

Tổng số học sinh của lớp 6a là:

      4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)

Kết luận: lớp 6a có 40 học sinh. 

   

 

 

 

20 tháng 5

Gọi a là số HSG ở kì 1. 

Vì số HSG kì 1 bằng 3/7 số còn lại:

-> a=\(\dfrac{3}{3+7}\)=\(\dfrac{3}{10}\) (số hs cả lớp) 

Gọi b là số HSG ở kì 2. 

-> b=\(\dfrac{2}{3+2}\)=\(\dfrac{2}{5}\) (số hs cả lớp) 

4 hs chiếm số phần của cả lớp là: 

    \(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{3}{10}\)=\(\dfrac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)

Số hs lớp 6a là:

    4:\(\dfrac{1}{10}\)=40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh.

 
20 tháng 5

   26.1252 

= 26.(53)2

 =26.56

= (2.5)6

= 106

= 1000000

 

23 tháng 5

\(2^6.125^2\)

=\(2^6.\left(5^3\right)^2\)

=\(2^6.5^6\)

=\(\left(2.5\right)^6\)

=\(10^6=1000000\)

20 tháng 5

B = - \(\dfrac{5}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\) \(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\)

B = - (\(\dfrac{5}{2}\) + \(\dfrac{2}{3}\)\(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\))  (đk  \(\dfrac{x}{2}\) + 3 ≥ 0 ⇒ \(x\) ≥ - 6) 

    \(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\) ≥ 0

⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\) ≥ 0

⇒ \(\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\) ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

⇒ -(\(\dfrac{5}{2}\) + \(\dfrac{2}{3}\)\(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\)) ≤ - \(\dfrac{5}{2}\)

Vậy Bmax = - \(\dfrac{5}{2}\) khi \(\sqrt{\dfrac{x}{2}+3}\) = 0 ⇒ \(\dfrac{x}{2}\) + 3  = 0 ⇒ \(\dfrac{x}{2}\) = -3; ⇒ \(x=-6\)

Kết luận: Giá trị lớn nhất của biểu thức là - \(\dfrac{5}{2}\) xảy ra khi \(x=-6\)

 

 

20 tháng 5

\(\dfrac{2}{5}\)\(x^2\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\)

\(\dfrac{2}{5}x^2\) - \(\dfrac{1}{3}x\) = 0

\(x\).(\(\dfrac{2}{5}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{2}{5}x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\) 

vậy \(x\) \(\in\) {0; \(\dfrac{5}{6}\)}

 

20 tháng 5

   

20 tháng 5

@Phạm Đình Tuyên
Không spam và nhắn linh tinh lên diễn đàn bạn nhé!

 

Tổng số tiền mua rau và còn lại là:

45000+75000=120000(đồng)

Tổng số tiền mua rau và còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\)(tổng số tiền)

Tổng số tiền là:

\(120000:\dfrac{4}{15}=120000\times\dfrac{15}{4}=30000\times15=450000\left(đồng\right)\)