K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Bóng nửa tối là gì?  A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới  B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ                                                         D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng Câu 2. Một nam châm có đặc tính nào dưới đây?  A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ  B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt  C. Có thể...
Đọc tiếp

Câu 1. Bóng nửa tối là gì? 

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới 

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ                                                        

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

Câu 2. Một nam châm có đặc tính nào dưới đây? 

A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ  B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt 

C. Có thể hút các vật bằng sắt             D. Một đầu có thể hút, còn

Câu 3. Từ trường không tồn tại ở đâu ?

A. Xung quanh nam châm.                                       B. Xung quanh dòng điện.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.                          D. Xung quanh Trái Đất.

Câu 4. Một kim nam châm đặt cân bằng trên trục quay tự do, khi đứng cân bằng thì hai đầu của nó luôn chỉ hướng nào của địa lí?

A. Bắc – Nam.                                        B. Đông – Tây.

C. Bắc – Nam xong lại chỉ Đông – Tây.   D. Đông – Tây xong lại chỉ Bắc – Nam.       

Câu 5. Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?

A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.

B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.

Câu 6.  Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì

A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.                  

B. cả hai nửa đều mất từ tính.

C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.

D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên.

Câu 7. Từ trường không tồn tại ở đâu ?

A. Xung quanh nam châm.                                              

B. Xung quanh dòng điện.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.                                   

D. Xung quanh Trái Đất.

Câu 8. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào?

A. Có chiều từ cực Nam đến cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.

B. Có độ mau thưa tùy ý.

C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.

D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.

Câu 9. Ta nói rằng tại một điểm A trong không  gian có từ trường khi:

A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.                          

B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.

C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.

Câu 10. Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 20o vào một gương phẳng ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc

Trắc nghiệm KHTN 7 cánh diều bài 13 Sự phản xạ ánh sáng

A. 40 o.                            B. 70 o.                                     C. 80 o.         D. 140 o.

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 9 ⦁ Trắc nghiệm: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? A. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng hoá học của dòng...
Đọc tiếp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 9 ⦁ Trắc nghiệm: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? A. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng hoá học của dòng điện. D. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng cơ học của dòng điện. Câu 2: Mắt người mắc tật cận thị là mắt có đặc điểm nào sau đây? A. Không nhìn rõ được các vật ở gần mắt. B. Không nhìn rõ được các vật ở xa mắt. C. Chỉ nhìn rõ được các vật ở xa mắt. D. Chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra. Câu 3: Với cùng một công suất điện được truyền tải đi trên cùng một đường dây tải điện. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tăng 4 lần thì: A. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó tăng 16 lần. B. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó giảm 4 lần. C. Công suất hao phí trên đường dây tải đó giảm 16 lần. B. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó tăng 4 lần. Câu 4: Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng nhiệt.  C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng quang. Câu 5: Có một bóng đèn mắc vào hiệu điện thế 24V không đổi, đèn sáng bình thường. Thay bằng nguồn điện xoay chiều cũng có hiệu điện thế 24V, độ sáng đèn sẽ như thế nào? A. Sáng mờ hơn. B. Không sáng vì đèn này không thể mắc vào nguồn điện xoay chiều. C. Sáng nhiều hơn bình thường . D. Vẫn sáng bình thường. Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây mắt phải điều tiết mạnh nhất: A. Nhìn vật dặt gần mắt hơn điểm cực cận. B. Nhìn vật ở điểm cực viễn. C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. D. Nhìn vật ở điểm cực cận. Câu 7: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 2cm. Chiều cao ảnh của cây hiện trên màng lưới mắt của hằng là bao nhiêu? A. 9,6cm B. 9,6m C. 0,48m     D. 0,48cm Câu 8: Để làm giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng: A. hiệu điện thế hai đầu đường dây. B. công suất nguồn cần truyền tải C. tiết điện của dây tải điện. D. điện trở của dây tải điện. Câu 9: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp là A. 6V          B. 12V       C. 3V       D. 8066V Câu 10: Trên vành đỡ của một kính lúp có ghi con số 2,5X (sô bội giác của kính lúp). Kính lúp này có tiêu cụ là: A. 25cm. B. 5cm.     C. 2,5cm.     D. 10cm. Câu 11: Biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước là   Câu 12: Dòng điện xoay chiều là: A. dòng điện có chiều từ trái qua phải.       B. dòng điện không đổi. C. dòng điện luân phiên đổi chiều.             D. dòng điện có một chiều cố định. II. Tự luận: Câu 1: Có hai đường dây tải điện tải đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng bằng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100 km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100 000kV. Đường dây thứ hai có chiều dài 200 km và hiệu điện thế 200000 kV. So sánh công suất hao phí vì toả nhiệt Php1 và Php2 của hai đường dây? Câu 2: a. Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế? b. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? Câu 3:  a. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220 V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.  b. Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không? Tại sao? Câu 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OB  = 8cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho theo đúng tỉ lệ. b. Dựa vào kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính.  
0

Phản xạ gương là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo một hướng. Khi có phản xạ gương ta có thể quan sát được ảnh của vật. + Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.

1 tháng 5

TK:

+ Phản xạ gương là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo một hướng. Khi có phản xạ gương ta có thể quan sát được ảnh của vật. + Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.

1 tháng 5

tk

Trong Hoá học và Vật lý định luật này được hiểu: " Tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi và có nghĩa là nó sẽ được bảo toàn theo thời gian ". Từ đó ta có phát biểu về định luật bảo toàn năng lượng cụ thể như sau: "Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay mất đi mà chúng sẽ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật thể này sang vật thể khác".

Các cách giải thích này có thể tương đồng với giải thích của cơ năng của vật tại sao tăng lên hoặc giảm. Ngoài ra, nó cũng giải thích được tại sao vật lại nguội đi hay bị nóng lên. Tất cả đều dựa vào chuyển hoá của năng lượng ở trong hiện tượng nhiệt, cơ hoặc điện trong tự nhiên. Ngoài ra, chúng cũng khẳng định sự chuyển đổi của vật dựa vào định luật bảo toàn.

Ví dụ: Thả một viên bi vào trong cái chén. Lúc này năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn. Khi bị hòn bi rơi xuống chén, nó chuyển động quanh chiếc chén một khoảng thời gian và lúc này sẽ là động năng. Ngoài ra, khi bị hòn bi rơi sẽ có chuyển động gây ma sát với bề mặt chén, sinh ra nhiệt năng. Như vậy, khi thả hòn bi vào trong cái chén không chỉ có một dạng năng lượng ban đầu là thế năng mà hòn bi đã chuyển hoá thành ít nhất ba dạng năng lượng mới là động năng, âm năng, nhiệt năng.

- Định luật bảo toàn năng lượng là một quá trình nghiên cứu được nhà khoa học thực hiện và Émilie Du Châtelet là người đã đề xuất và thử nghiệm đầu tiên. Sau khi cơ học ra đời vào năm 1826, James Prescott Joule đã chứng minh được sự chuyển hoá năng lượng từ công năng sang nhiệt năng vào năm 1854. Cho đến những năm 1981, Julius Robert Mayer - nhà vật lý học người Đức đã có những phát biểu về bảo toàn năng lượng. Khi mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu tìm ra và chứng minh đúng nhưng giới Vật lý chỉ công nhận Julius Robert Mayer là tác giả của định luật bảo toàn năng lượng.

1 tháng 5

Năng lượng không thể tự sinh ra hay mất đi, nó chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ hệ này sang hệ khác.