Các bạn hãy giúp mình hệ thống kiến thức về đoạn văn nhé. Mình cần gấp. Ai giúp mình vơi. Mình tick cho lun nè! 😘
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^4=16\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{3}\right)^4=2^4\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=2\)
\(\Rightarrow x=2-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{3}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)
Khi lớn lên con người ta luôn ước muốn để quay về tuổi thơ của mình, quay về những ngày tháng hồn nhiên vô lo vô nghĩ bởi vì càng lớn, con người ta càng đối diện với nhiều thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Trong một lần ngồi ngẫm lại những gì mà mình đã trải qua trong quá khứ, tôi đột nhiên nghĩ về thời học sinh của mình. Đặc biệt hơn đó là những giờ kiểm tra đầy căng thẳng, áp lực và tôi nhớ nhất đó là trong giờ viết bài Làm văn.Quang cảnh lớp học lúc đấy thật lạ thường. Bởi lẽ, môn Văn là một môn học khác xa so với các môn học khác, nó có những đặc điểm đặc thù nhất định. Bạn có thể nhẩm những phép tính trong giờ học Toán, bạn có thể phát biểu và đưa ra ý tưởng của mình về những phản ứng xảy ra trong tự nhiên đối với môn Hóa học. Nhưng với môn Văn thì khác, nó cần đến sự tập trung và suy nghĩ một cách mạch lạc. Tôi bỗng nhớ đến quang cảnh của lớp tôi trong buổi viết văn hôm đấy, đó là lúc tôi đang học lớp sáu, cô giáo đưa ra đề bài cho chúng tôi là: “ Suy nghĩ của em sau khi học xong truyện cổ tích Em bé thông minh”.Sau khi nhận được đề bài, tất cả thành viên trong lớp đều chăm chú làm bài, mọi người đều vạch ra dàn ý trước khi viết vào giấy để tránh những sai sót không đáng có. Quang cảnh lớp học thật tĩnh lặng, chỉ có những tiếng kêu nhỏ nhẹ của ngòi bút. Ngoài ra còn có tiếng hót của những chú chim đang đậu trên cây bàng trước của lớp. Ai nấy đều suy nghĩ, viết ra những gì mà mình đã được học.Cứ thế, bốn mươi học sinh trong lớp đều say mê làm bài nhưng mỗi người có một sắc thái khác nhau. Có người thì trầm ngâm suy nghĩ xem mình sẽ làm gì tiếp theo. Có bạn thì cặm cụi viết mà không để ý xem xung quanh đang xảy ra chuyện gì, ngòi bút in hằn trên trang giấy trắng gắn liền với tuổi học trò. Đôi khi, có một số bạn khẽ cười, chắc là các bạn đang nghĩ đến những chi tiết độc đáo trong câu chuyện.
Quang cảnh lớp học thật tĩnh lặng như tờ, chỉ có những tiếng kêu nhỏ của ngòi bút. Ngoài ra còn có tiếng hót như của những chú chim đang đậu trên cây bàng trước của lớp. Ai nấy đều suy nghĩ, viết ra những gì mà mình đã được học.Cứ thế, bốn mươi học sinh trong lớp đều say mê làm bài nhưng mỗi người có một sắc thái khác nhau. Có người thì đăm chiêu suy nghĩ như một ông cụ non . Có bạn thì cặm cụi viết mà không để ý xem xung quanh đang xảy ra chuyện gì, ngòi bút in hằn trên trang giấy trắng gắn liền với tuổi học trò. Đôi khi, có một số bạn khẽ cười như đang suy ngĩ về một kế hoạch bí mật nào đó .
............................................... Bạn nhớ k cho mik nhé................................................... Hok tốt ~ ~ ~
- Ông mặt trăng từ từ nhô lên khỏi bức màn đen tối, đưa ánh sáng dịu mát của mình đến vạn vật
- Núi ơi! Sao núi cao vậy núi, che khuất cả mặt trời
- Chị gió đi ngang qua, những cánh hoa phượng khẽ rung động
- Cây tre lam lũ, vất vả, quanh năm rầm sương dãi nắng, chẳng lấy một manh áo cộc tre thân, vì để nhường áo cho con
- Sông nuốt cả tôm cá, nuốt cả tàu bè
- Cánh đồng khoác lên mình một bộ quần áo màu nắng trông thật đẹp
- Chích bông vui vẻ, yêu đời, hót líu lo, chuyền từ cành này sang cành khác
- Nắng thích chơi đùa, thích chạy nhảy, luôn ngập tràn sự ấm áp, yêu đời
- Giọt sương thật kiều diễm, kiêu sa biết bao, với bộ quần áo đẹp mê hồn người, sáng lấp lánh như những vì sao trên trời
- Trăng
Mặt trăng tròn bay lơ lửng giữa trời.
- Núi
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
- Gió
Gió sà xuống thăm những bông lúa chín vàng
- Cây tre
Ngon tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
- Sông
Sông La ơi Sông La
Trong veo như ánh mắt
Code : Breacker
Giờ ra chơi tuy rất ngắn nhưng là thời gian mà chúng em rất thích. Cả sân trường đang vắng vẻ, ba tiếng trống ''tùng,tùng,tùng'' vang lên. Và giờ ra chơi bắt đầu.
Từ các cửa lớp, các bạn hs chạy ùa ra như đàn chim vỡ tổ. Bầu trời hnay thật đẹp và trong xanh. Làm cho mấy cô cậu hs này rất vui. Ở dưới những tán lá của cô bàng, các bạn đang ngồi đọc sách, nch hay đang thảo luận bài học cho tiết sau. Ở cuối góc sân, ta sẽ nghe thấy tiếng''lẹt đẹt,lẹt đẹt..'' đó là tiếng của những bạn đang chơi nhảy dây. Các bạn ấy chơi nhìn vui lắm, trên mặt có mồ hôi rồi mà miệng vẫn cười y như những nàng tiên trong truyện. Ở giữa sân trường, có mấy bạn là họa sĩ của trường đang ngồi ngồi trên ghế đá chăm chú vẽ vẽ cái gì đó. Những cô phượng, bàng.. thì cứ đung đưa trong làn gió mát. Làm cho cả sân trươngf trở nên tuyệt đẹp.
Lớp em có 52 bạn. Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau. Nhưng em thích nhất là bạn ................ . Bạn .............. học rất giỏi và rất xinh đẹp. Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềm tin và niềm hi vọng. Em rất yêu quý bạn .......... .
Bài 1 :
a.
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay. "
Các phép so sánh trong các câu : "Quê hương là chùm khế ngọt "
"Quê hương là đường đi học"
b.
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: "Quê hương là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày, Quê hương là đường đi học, Con về rợp bướm vàng bay"
---------------------------------------
Câu thơ naỳ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh với từ" là"
=> Quê gương là chùm khế ngọt; quê hương là đường đi học
Đúng vậy , khế ngọt, đường đi học, tất cả đều là những sự vật quen thuộc với tác giả
Ẩn sau những câu thơ dào dạt kia là một tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm của nhà thơ
=> nói tóm lại, câu thơ sử dụng biện pháp so sánh rất hiệu quả, và rất giàu cảm xúc
bài 1 :
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay."
so sánh ngang bằng
b, tác dụng : làm ng đọc thấy đc rằng : " Quê hương chính là tuổi thơ của mình " Và nó là những thứ
gợi về tuổi thơ như : cây khế , đường đi học , ...
hok tốt
văn j z bn
Tài li
ệ
u ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i
–
th
ầ
y Tr
ị
nh Qu
ỳ
nh biên so
ạ
n
-
https://www.facebook.com/trinhquynhltv
Hình th
ứ
c tri
ể
n khai
Đo
ạ
n văn
ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i hoàn h
ả
o
Đo
ạ
n là m
ộ
t đơn v
ị
c
ủ
a m
ộ
t bài vi
ế
t ho
ặ
c m
ộ
t b
ả
n tư
ờ
ng thu
ậ
t
bàn v
ề
m
ộ
t ch
ủ
đ
ề
(ý chính) t
ạ
i m
ộ
t
th
ờ
i đi
ể
m nào đó, theo m
ộ
t phương th
ứ
c th
ố
ng nh
ấ
t, liên k
ế
t và có m
ộ
t tr
ậ
t t
ự
nh
ấ
t đ
ị
nh. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng
c
ủ
a m
ộ
t đo
ạ
n là ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o m
ộ
t c
ấ
u trúc logic, s
ự
phát tri
ể
n ý tư
ở
ng m
ộ
t cách logic, t
ạ
o đi
ề
u ki
ệ
n cho
ngư
ờ
i đ
ọ
c
hi
ể
u đư
ợ
c m
ộ
t cách rõ ràng và chính xác ý tư
ở
ng c
ủ
a ngư
ờ
i vi
ế
t.
Khi vi
ế
t m
ộ
t đo
ạ
n văn, ngư
ờ
i vi
ế
t ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o ba y
ế
u t
ố
:
-
Câu ch
ủ
đ
ề
: Câu nêu lên đư
ợ
c ý tư
ở
ng trung tâm c
ủ
a đo
ạ
n. Ý tư
ở
ng trung tâm này không ph
ả
i lúc nào
cũng là câu đ
ầ
u tiên c
ủ
a đo
ạ
n. Nó
có th
ể
n
ằ
m
ở
b
ấ
t c
ứ
v
ị
trí nào trong đo
ạ
n, tùy theo cách s
ắ
p x
ế
p c
ủ
a
ngư
ờ
i vi
ế
t. Đôi khi ch
ủ
đ
ề
không đư
ợ
c nói c
ụ
th
ể
b
ằ
ng m
ộ
t câu trong đo
ạ
n, mà nó đư
ợ
c th
ể
hi
ệ
n b
ằ
ng
n
ộ
i dung toát lên t
ừ
đo
ạ
n đó.
-
Tính th
ố
ng nh
ấ
t: c
ả
v
ề
hình th
ứ
c l
ẫ
n n
ộ
i dung. Đây là y
êu c
ầ
u quan tr
ọ
ng nh
ấ
t đ
ể
có ch
ấ
t lư
ợ
ng c
ủ
a
m
ộ
t đo
ạ
n vi
ế
t. C
ứ
cho r
ằ
ng m
ỗ
i đo
ạ
n có m
ộ
t câu ch
ủ
đ
ề
thì câ này ph
ả
i tr
ở
thành câu trung tâm, nh
ữ
ng
câu còn l
ạ
i ph
ả
i là nh
ữ
ng ý tư
ở
ng ph
ụ
c v
ụ
, xoay quanh, m
ở
r
ộ
ng ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng là
không nên c
ó hai ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m trong m
ộ
t đo
ạ
n.
Có th
ể
v
ậ
n d
ụ
ng hai hình th
ứ
c tri
ể
n khai đo
ạ
n văn ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i sau đ
ể
đ
ả
m b
ả
o đ
ầ
y đ
ủ
yêu
c
ầ
u v
ề
hình th
ứ
c và n
ộ
i dung
:
Trình t
ự
l
ậ
p lu
ậ
n
di
ễ
n d
ị
ch
theo mô hình:
Câu chủ đề
Giải
thích
Từ
khóa
Ý nghĩa
chung
Phân
tích
Vai trò
Biểu
hiện
Bình
luận
Đồng ý
/Phản
đối
Khen
Chê
Bài học
Nhận
thức
Hành
động