Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: Phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, Phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn và vì sao hắn lại chọn phòng đấy?
Đúng mình sẽ tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.
- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
tham khảo đây em nhé: Dàn ý kể về lòng trung thực
Mở bài:
- Ở phần mở đầu, các em sẽ dẫn dắt tới câu chuyện “Kể về lòng trung thực” mà em định kể hoặc viết trong bài. Ví dụ: em nghe hoặc đọc nó từ đâu (nghe mẹ hoặc bà kể, nghe thầy cô kể lại, hay là mình tự đọc, tự chứng kiến, và tự mình làm,…)
Thân bài
- Ở phần nội dung thân bài, các em sẽ bắt đầu kể chi tiết câu chuyện. Diễn biến câu chuyện đó ra sao. Có phần nào quan trọng nhất, hoặc phần nào em tâm đắc nhất
- Các em nên kể theo từng đoạn nhỏ để người nghe hoặc người đọc dễ nắm bắt về tấm gương lòng trung thực. Và kết thúc của câu chuyện như thế nào.
Kết bài
- Trong phần cuối cùng của bài viết, các em sẽ nêu lên những suy nghĩ, tình cảm của mình về câu chuyện. Về những bài học, đức tính mà em học được qua câu chuyện đó.
- Em cũng cần bày tỏ cảm nghĩ của em về tính trung thực có ý nghĩa như thế nào và là tấm gương để mọi người noi theo.
+ Xóm làng tôi tuy không có những khung cảnh nguy nga tráng lệ như thành phố nhưng nơi đó luôn chan chứa tình xóm giềng.
+ Hàng phi lao hai bên đường thôn tôi được trồng thẳng tắp như thể lũ học sinh chúng tôi đang xếp hàng vào lớp vậy.
+ Cô búp bê bằng vải do bà ngoại làm, không kiều diễm như các nàng tiểu thư sinh ra từ các dây chuyền kỹ thuật cao, nhưng cô bé búp bê ấy luôn duyên dáng như một thục nữ đoan trang nơi khuê các.
xom lang dong nhu hoi
but cua em thang tap nhu ban cua em
co giao em co mai toc duyen dang nhu me cua em
Kiwi có hai màu trắng và nâu sẫm. Đầu chú như quả đu đu nhỏ. Hai tai luôn dỏng lên nghe ngóng. Hai mắt Kiwi tròn xoe, đen láy, rất tinh nhanh. Mũi chú đen bóng lúc nào cũng ươn ướt nước như người bị cảm cúm. Lưỡi chú thường vắt sang một bên, màu đỏ hồng, để lộ mấy cái răng nanh nhỏ, nhọn, trắng tinh ở hai bên mép. Thân chú được khoác một chiếc áo màu trắng, điểm thêm những đốm màu nâu trông rất duyên dáng. Đuôi chú có lông dày, tròn như củ cải đường lúc nào cũng rung rung thật ngộ nghĩnh. Ngực chú nở nang, bốn chân chạy nhanh thoăn thoắt.
em không lên kể những thứ đó lên chúng ta học olm vì muốn cho chúng ta một nền giáo dục tốt nếu em còn làm như thế tài khoản của em sẽ bị khóa
Phòng 3 bởi con sư tử bị đói 3 năm đã chết