vì sao trong bụng nhặng xanh có nhiều dòi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
\(1000\div2=500\left(mm\right)\)
Đổi: 1dm 50mm = 150 mm
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\left(500+150\right)\div2=325\left(mm\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(500-325=175\left(mm\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(325\times175=56875\left(mm^2\right)\)
Đáp số: 56875 mm2
Cây cà chua đỏ, tròn dị hợp nên :
- Đỏ (A) trội hoàn toàn so với vàng (a)
Tròn (B) trội hoàn toàn so với bầu (b)
Xét tỉ lệ F1 :
\(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{61}{59}\approx\dfrac{1}{1}\)
\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{59}{61}\approx\dfrac{1}{1}\)
Có : \(\left(đỏ:vàng\right)\left(tròn:bầu\right)=\left(1:1\right)\left(1:1\right)=1:1:1:1\)
\(\rightarrow\) Khác với tỉ lệ bài cho (1:1)
\(\Rightarrow\) Các gen di truyền liên kết với nhau
Từ đó Cây P đỏ, tròn dị hợp sẽ có KG : \(\dfrac{AB}{ab}\) hoặc \(\dfrac{Ab}{aB}\)
Mà P lai phân tích với cây vàng, bầu \(\dfrac{ab}{ab}\) thu được F1 đỏ bầu \(\dfrac{Ab}{-b}\) và vàng, tròn \(\dfrac{aB}{a-}\)
\(\rightarrow\) Phải nhận giao tử \(\dfrac{Ab}{ }\) và \(\dfrac{aB}{ }\) từ P
Vậy P có KG : \(\dfrac{Ab}{aB}\)
Sđlai : bn tự viết nha
a)
* Xét phép lai 2 :
ta thấy ở F1 : \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{92}{31}\approx\dfrac{3}{1}\)
\(\Rightarrow\) Vàng (A) trội hoàn toàn so với xanh (a)
\(\rightarrow\) P có KG dị hợp : Aa
Sđlai : bn tự viết sđlai P có KG Aa tự thụ phấn
* Xét phép lai 1 :
Có P vàng lai với nhau, F1 thu được 100% vàng
\(\rightarrow\) P sẽ có 2 KG : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\end{matrix}\right.\)
Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp P
* Xét phép lai 3 :
1 trong 2 cây P có KH lặn (xanh) nên có KG aa
Mà các cây đồng loạt cho KH vàng
Thấy 100% cây F1 hạt vàng phải có KG A_ nên phải nhận tối thiểu 1 giao tử A từ P nhưng cây P hạt xanh chỉ sinh ra giao tử a nên
\(\rightarrow\) Cây P còn lại có KG AA (sinh ra 1 giao tử A)
Sđlai : bn tự viết
* Xét phép lai 4 :
P lai với nhau, F1 thu được 100% vàng là tính trạng trội
\(\rightarrow\) P có 3 TH : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\\AA\text{ x }aa\end{matrix}\right.\)
Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp
b)
Các trường hợp KG phân li 1 : 1 : Trội : trội
Trội : lặn
(1) TH trội : trội \(\rightarrow\) Phân li KG : \(1AA:1Aa\)
(2) TH trội : lặn \(\rightarrow\) Phân li KG : \(1Aa:1aa\)
(ta thấy có cả trường hợp 1AA : 1aa nữa nhưng trong các sđlai không có sđ nào có tỉ lệ này ngoại trừ các trường hợp đột biến nên ta loại bỏ)
Từ (1) \(\rightarrow\) P có KG : \(AA\text{ x }Aa\)
Từ (2) \(\rightarrow\) P có KG : \(Aa\text{ x }aa\) (kết quả phép lai phân tích tỉ lệ 1 : 1)
Sđlai : bn tự viết cho mỗi trường hợp
c)
* Tỉ lệ KH 1 : 1
Có : Đây là tỉ lệ KH của phép lai phân tích 1 cặp tính trạng
Vậy P sẽ có KG : \(Aa\text{ x }aa\)
Sđlai : bn tự viết
* Tỉ lệ KH 3 : 1
Dựa vào 6 sơ đồ lai cơ bản của phép lai 1 cặp tính trạng, ta nhận biết được đây là tỉ lệ KH của phép lai P : \(Aa\text{ x } Aa\)
Sđlai : bn tự viết
p/s : nếu câu c) bn có cách làm khác thì cứ theo cách đó nha chứ cách của mik phải bắt buộc học thuộc 6 sđlai đó
bn cần 6 sđlai đó cứ comment ở dưới mik sẽ ghi ra từng cái nha
*Tham khảo
Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, chỉ những tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó liên kết phôtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định. Ngược lại, liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạ
Vì sao nói cấu trúc 2 mạch của ADN vừa có tính bền vững, vừa có tính linh động trong thực hiện chức năng di truyền ?
- Tính bền vững :
+ Trên mỗi mạch đơn của ADN, các nucleotit liên kết hóa trị với nhau 1 cách bền vững
+ Trên mạch kép, các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng các liên kết Hidro theo NTBS (A - T / G - X)
+ Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền, nhưng với số lượng lớn nên chúng vẫn đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định bền vững
- Tính linh động trong di truyền :
+ Liên kết Hidro là liên kết kém bền nên dễ dàng bị các enzime ADN polimeraza cắt đứt
\(\rightarrow\) 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để thực hiện chức năng di truyền (tự nhân đôi của ADN)
vì nhặng xanh đẻ ra dòi nên trong bụng nhặng xanh có nhiều dòi
Ruồi nhà và nhặng xanh khác nhau ở chỗ: Ruồi nhà đẻ trứng còn nhặng xanh "đẻ con". Nói đúng ra, nhặng xanh không đẻ trứng mà đẻ ra ấu trùng: dòi. Bởi thế, trong bụng một con nhặng mẹ thường có rất nhiều dòi. Trong thế giới côn trùng, hiện tượng "đẻ con" như nhặng xanh không phải hiếm.