K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2020

noooooooooooooooooooooooooooooo

13 tháng 5 2020

Mình cần gấp

13 tháng 5 2020

tìm trên mạng đi, thế mà cũng hải hỏi trong này

ÔN TẬP KHẢO SÁT SINH HỌC 7I. Trắc  nghiệmCâu 1: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?     A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thaiCâu 2:  Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi làA. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.Câu 3.Đặc điểm nào dưới...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHẢO SÁT SINH HỌC 7
I. Trắc  nghiệm
Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
     A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai
Câu 2:  Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.
Câu 3.Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4. Dơi có tập tính gì?
A. Bay lượn kiếm ăn về đêm                             B. Treo mình trên các vật cao
C. Kiếm ăn cả ngày lẫn đêm                              D. Cả a và b đúng
Câu 5. Đặc điểm của bộ thú Túi là?
A. Đẻ con
B. Sống ở cạn, chủ yếu trên các đồng cỏ
C. Con non yếu, phát triển trong túi da ở bụng mẹ
D. Cả a, b, c đúng
Câu 6. Thằn lằn có thân nhiệt thay đổi khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, là động vật:
A. Hằng nhiệt                                           C. Biến nhiệt       
B. Không có nhiệt độ                               D. Máu lạnh
Câu 7.Chim cánh cụt thuộc loại nhóm chim nào?
A. Nhóm chim chạy                                  C. Nhóm chim bơi
B. Nhóm chim bay                                    D. Nhóm chim ăn thịt.
Câu 8. Ếch cây chủ yếu hoạt động vào lúc nào?
A. Ban ngày             B. Ban trưa          C. Ban chiều          D. Ban tối và đêm
Câu 9. “ Mỏ quặp, cánh dài, phủ lông mềm, chân to, khỏe có vuốt cong sắc, chuyên bắt mồi vào vào ban đêm, thức ăn chủ yếu là loài gặm nhấm, bay nhẹ không có tiếng động” là loài động vật thuộc bộ nào?
A. Bộ Chim ưng       B. Bộ Cú             C. Bộ Ngỗng             D. Bộ Gà
Câu 10: Sinh sản của Thỏ có đặc điểm?
A. Có cơ quan giao phối.
B. Có hiện tượng thai sinh.
C. Thỏ con mới đẻ yếu, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.
D. Cả A, B, C.
Câu 11.Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
  A. gần hồ nước.                                               B. đầm nước lớn.
  C. hang đất khô.                                               D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 12: (Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
c. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 13.Điền từ: “hằng nhiệt, bay lượn, cánh, lông vũ bao phủ” vào chỗ chấm sao cho phù hợp nhất.
Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự …………(1)……… và với những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung sau: Mình có ……(2)……………., chi trước biến đổi thành ………(3)……. chim, có mỏ sừng, là động vật……(4)………..
II. Tự luận
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp chim và ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với đời sống con người? 
Câu 2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? 
Câu 3. Hãy so sánh đặc điểm về cấu tạo chi, sự di chuyển, sinh sản và con sơ sinh của thú mỏ vịt và kanguru?
Câu 4. Giải thích  vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64 km/h; chó săn: 68 km/h; chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?

1
11 tháng 5 2020

sorry nha mình đăng câu hỏi để dễ nhìn hơn thui  không cần trả lời đâu, dài lắm

Mình nhắc trc rồi ai mù mới tl đó

Xl các bạn lần nữa

Sao bạn ghi là tiếng anh vậy?

18 tháng 5 2020

sao lại ghi là TA 7

10 tháng 5 2020

Rút ra bài học là:

-cần có sự đoàn kết đoàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ tốt quốc - là sự quan tâm của nhà nước đến dân, dựa vào dân để đánh giặc

-Qua đó chúng ta cần phải gìn giữ được truyền thống yêu nước,phải có một sự đoàn kết của một tập thể thì mới vượt qua được mọi thứ.

Học tốt nha,bạn cùng khối

10 tháng 5 2020

Bài học được rút ra: Cần có sự đoàn kết đoàn dân trong xây dựng và bảo vệ tốt quốc -  là sựu quan tâm của nhà nước đến dân, dựa vào dân để đánh giặc.Qua đó chúng ta cần phải gìn giữ được truyền thống yêu nước,phải có một sự đoàn kết của một tập thể thì mới vượt qua được mọi thứ.

6 tháng 5 2020

a. 

– Khổ thơ  trích  trong bài thơ “Lượm”

– Tác giả của bài thơ là: Tố Hữu 

b. Đây là một câu thơ rất độc đáo trong bài. Câu thơ bốn chữ bị ngắt làm đôi. Câu thơ tự nó vỡ ra thành hai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa. “Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nức nở.Câu thơ ngắt đôi như tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót. Thể hiện sự ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.

6 tháng 5 2020

Có đứa nào khác trả lời bài này bằng 1 đoạn văn không

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là truyền thống đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời của nhân dân Việt Nam. Đạo lý này muốn nói về lòng biết ơn, kính trọng của chúng ta đối với những người đã có ơn giúp đỡ, cưu mang, cống hiến,… Đạo lý này đã được răn dạy, giáo dục trong xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua các hành động, biểu hiện cụ thể. Đó là lòng biết ơn, kính trọng của con cháu đối với các bậc cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã nuôi dưỡng, dạy bảo ta nên người. Đó còn là lòng biết ơn, tưởng nhớ muôn đời đối với thế hệ cha anh đã có công bảo vệ và dựng xây đất nước, cho chúng ta có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, hòa bình. Điều này được thể hiện không chỉ qua những hành động nhỏ của các cá nhân, tập thể, mà còn được thể hiện ở việc Đảng, Nhà nước, nhân dân chủ trương xác lập những ngày lễ, ngày hội để bày tỏ lòng tri ân, biết ơn, và nhắc nhở chúng ta nhớ về những mốc lịch sử vàng son của dân tộc, ví dụ như: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, ngày Quốc khánh 2/9, ngày giỗ Tổ 10/3,… Có thể khẳng định rằng, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là truyền thống đạo lý về lòng biết ơn của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Vì vậy, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn và phát huy tích cực truyền thống này để xây dựng một xã hội văn minh, giàu đẹp .

#hien#

6 tháng 5 2020

Bạn tự lm ạ