Phân tích những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại? Chủ nghĩa tư bản đã làm gì để những tiềm năng đó thành hiện thực?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến thắng Phát xít, hay còn gọi là Chiến thắng Đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, mang nhiều ý nghĩa to lớn đối với nhân loại, bao gồm:
1. Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới:
- Chiến thắng đã chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai, cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, gây ra hơn 60 triệu người thiệt mạng và vô số tổn thất về vật chất.
- Chiến thắng góp phần ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt, bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
2. Thúc đẩy tự do và dân chủ:
- Chiến thắng đã giải phóng các dân tộc khỏi ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa phát xít, mở đường cho sự phát triển của tự do và dân chủ trên toàn thế giới.
- Chiến thắng góp phần thúc đẩy nhân quyền và các giá trị văn minh nhân loại.
3. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Chiến thắng đã chấm dứt chiến tranh, tạo điều kiện cho các nước trên thế giới tập trung vào việc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.
- Chiến thắng thúc đẩy hợp tác quốc tế và tạo ra môi trường thuận lợi cho giao thương, đầu tư.
4. Bài học lịch sử quý giá:
- Chiến thắng Phát xít là bài học lịch sử quý giá cho nhân loại về hậu quả thảm khốc của chiến tranh và tầm quan trọng của hòa bình.
- Chiến thắng nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm chung trong việc bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới và xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Đối với Việt Nam:
- Chiến thắng Phát xít góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt Nam.
- Chiến thắng tạo điều kiện thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước Việt Nam.
Nhìn chung, Chiến thắng Phát xít là một sự kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa to lớn đối với toàn nhân loại. Chiến thắng đã mang lại hòa bình, tự do, dân chủ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới.
Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, vì: + Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu thế liên kết và hội nhập quốc tế sâu rộng đang diễn ra, thì: giải pháp hòa bình dựa trên hệ thống pháp luật quốc tế là xu hướng chung trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Giải quyết tranh chấp ở biển Đông bằng biện pháp hoà bình phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá, xu thế liên kết và hội nhập quốc tế sâu rộng.
- Phù hợp với truyền thống yêu chuộng hoà bình của nhân dân Việt Nam.
- Phù hợp với luật pháp quốc tế.
- Cả hai cuộc cải cách đều thúc đẩy sự hoàn thiện từng bước của bộ máy nhà nước.
- Thúc đẩy sự phát triển và từng bước giữ vị thế độc tôn của Nho giáo.
- Giáo dục, khoa cử được chú trọng và có nhiều bước tiến mới.
- Cả hai cuộc cải cách đều thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lực, tự cường sâu sắc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cải cách sau đó.
- Kết quả:
+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.
+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.
- Ý nghĩa:
+ Thành công của cuộc cải cách đã góp phần tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại, đưa chính quyền quân chủ Lê sơ đạt đến đỉnh cao của mô hình quân chủ quan liêu chuyên chế.
+ Góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đại Việt thế kỉ XV.
+ Mô hình quân chủ thời Lê sơ đã trở thành khuôn mẫu của các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII.
1. A. nhà Hán.
2. D. Khởi nghĩa Lí Bí.
3. B. In và phát hành tiền giấy.
4. B. Khoa cử.
5. C. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến chưa được kiện toàn.
6. A. Đại Nam.
7. B. Tri phủ.
8. C. Hiến pháp Lê Việt.
9. C. Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ.
10. D. bồ chính.
11. B. quan trọng.
12. C. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
13. D. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông.
14. B. Thái Bình Dương.
15. D. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
16. A. Giải quyết bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
17. C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi.
18. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
19. A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
20. C. vương hầu.
21. B. đã từng bước ổn định.
22. D. Hình thư.
23. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục.
24. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh.
25. C. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước.
26. C. công cuộc thống nhất đất nước.
27. C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão.
28. B. Có vị trí, điều kiện thích hợp để phát triển nền kinh tế biển toàn diện.
29. B. 27 tỉnh, thành phố.
30. A. thành phố Đà Nẵng.
31. B. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng to lớn về tài nguyên biển.
32. D. Là tuyến phòng thủ từ phía đông của đất nước.
33. C. Trung Quốc bị Mông Cổ đô hộ.
34. D. Nhà Minh.
35. A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
36. A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực.
37. C. hành chính.
38. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương.
39. A. Nội các.
40. C. Hình luật.
41. A. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền.
42. A. Tổng đốc, Tuần phủ.
43. C. Việt Nam.
44. A. châu Á - Thái Bình Dương.
45. B. cảng biển lớn.
46. B. 27 tỉnh, thành phố.
47. A. Phủ biên tạp lục.
- Kết quả:
+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.
+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.
- Ý nghĩa:
+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ.
+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó.
- Kết quả:
+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.
+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.
- Ý nghĩa:
+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ.
+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó.
Kết quả:
Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ (vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội);Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nướcTổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
Ý nghĩa:
Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.Cuộc cải cách Minh Mạng cũng để lại bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.