Cho x - y = -3 hãy tính giá trị của biểu thức P=x^3 + 3x^2 + y^2 - x²y - xy + x - 4y + 2023 (đề thi học sinh giỏi 7 huyện Nam đàn , tỉnh nghệ An 2022 - 2023 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: Số số hạng của dãy là:
\(\left(2025-100\right):25+1=1925:25+1=78\left(số\right)\)
2025-2000+1975-1950+...+125-100
=(2025-2000)+(1975-1950)+...+(125-100)
=25+25+...+25
\(=25\cdot39=975\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng cách đưa về tổng quen thuộc như sau:
Bài 1:
A = 2000 + 1900 - 1800 + 1700 + 1600 - 1500 +..+ 500 + 400 - 300
Xét dãy số: 300; 400; 500; 600;..; 1800; 1900
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
400 - 300 = 100
Số số hạng của tổng A là: (2000 - 300) : 100 + 1 = 18 (số)
Vì 18 : 3 = 6, nên ta nhóm ba số hạng liên tiếp của A vào thì A khi đó:
A = (2000 + 1900 - 1800)+(1700 + 1600 - 1500)+ .. +(500 + 400- 300)
A = 2100 + 1800 + 1500 + ... + 600
A = 600 + ... + 1500 + 1800 + 2100
Xét dãy số: 600; ...1500; 1800; 2100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2100 - 800 = 300
Số số hạng của dãy số trên là: (2100 - 600) : 300 + 1 = 6
Tổng của dãy số trên là:
A = (2100 + 600) x 6 : 2 = 8100
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC};cosC=\dfrac{AC}{BC}\)
\(AB\cdot cosB+AC\cdot cosC\)
\(=AB\cdot\dfrac{AB}{BC}+AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\)
\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC}=\dfrac{BC^2}{BC}=BC\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tưu duy logic như sau:
Giải:
+ Vì số đó chia 4 dư 3 nên số đó thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho 4
+ Vì số đó chia 3 dư 1 nên số đó thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho 3
+ Từ lập luận trên ta có số cần tìm thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho cả 3 và 4
+ Số cần tìm là số có hai chữ số nên thêm vào 17 đơn vị thì lớn hơn hoặc bằng:
10 + 17 = 27
+ Số nhỏ nhất lớn hơn 27 chia hết cho cả 3 và 4 là: 36
+ Số nhỏ nhất có hai chữ số thỏa mãn đề bài là:
36 - 17 = 19
Đáp số: 19
số bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102
số lớn nhất có hai chữ số là 99
tổng của hai số là 102+99 =201
Số bé nhất cí 3 chữ số khác nhau là 102
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99
=> Tổng của 102 và 99 là:
102 + 99 = 201
Đáp số: 201
Gọi \(x\left(m\right)\) là độ dài khu vườn lúc đầu \(\left(x>0\right)\)
Độ dài khu vườn sau khi mở rộng: \(x+2\left(m\right)\)
Diện tích khu vườn lúc đầu: \(x^2\left(m^2\right)\)
Diện tích khu vườn lúc sau: \(\left(x+2\right)^2\left(m^2\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(\left(x+2\right)^2-x^2=80\)
\(\left(x+2\right).\left(x+2\right)-x^2=80\)
\(\left(x+2\right).x+\left(x+2\right).2-x^2=80\)
\(x^2+2x+2x+4-x^2=80\)
\(4x=80-4\)
\(4x=76\)
\(x=76:4\)
\(x=19\) (nhận)
Độ dài cạnh khu vườn sau khi mở rộng:
\(19+2=21\left(m\right)\)
Chu vi khu vườn sau khi mở rộng:
\(21.4=84\left(m\right)\)
Số cây hoa hồng trồng xung quanh khu vườn:
\(81:1=84\) (cây)
Số tiền mua hoa hồng:
\(84.120000=1008000\) (đồng)
\(A=2+2^2+...+2^{12}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{13}\)
\(\Rightarrow A=2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{13}\right)-\left(2+2^2+...+2^{12}\right)\)
\(=2^{13}-2\)
\(\Rightarrow A+2=2^{13}-2+2=2^{13}\)
Mà \(A+2=2^x\)
\(\Rightarrow2^x=2^{13}\)
\(\Rightarrow x=13\)
Ta có \(\sqrt{2+2\cos2x}=\sqrt{2+2\left(2\cos^2x-1\right)}=\sqrt{4\cos^2x}=2\left|\cos x\right|\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2\left|\cos x\right|,\forall x\inℝ\) (1)
Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-\left|\cos x\right|\)
Khi đó (1) \(\Leftrightarrow\left[f\left(x\right)-\left|\cos x\right|\right]+\left[f\left(-x\right)-\left|\cos x\right|\right]=0\)
\(\Leftrightarrow g\left(x\right)+\left[f\left(-x\right)-\left|\cos\left(-x\right)\right|\right]=0\) (do \(\cos x\) là hàm chẵn)
\(\Leftrightarrow g\left(x\right)+g\left(-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow g\left(x\right)=-g\left(-x\right)\)
\(\Leftrightarrow g\left(x\right)\) là hàm lẻ
Khi đó \(f\left(x\right)=g\left(x\right)+\left|\cos x\right|\) với \(g\left(x\right)\) là hàm lẻ. Thử lại, ta thấy:
(1) \(\Leftrightarrow f\left(x\right)+f\left(-x\right)=g\left(x\right)+\left|\cos x\right|+g\left(-x\right)+\left|\cos\left(-x\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2\left|\cos x\right|\), thỏa mãn
Vậy \(f\left(x\right)=g\left(x\right)+\left|\cos x\right|\) với \(g\left(x\right)\) là hàm lẻ bất kì có tập xác định là \(ℝ\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}f\left(x\right)dx\)
\(I=\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}\left[g\left(x\right)+\left|\cos x\right|\right]dx\)
\(I=\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}g\left(x\right)dx+\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}\left|\cos x\right|dx\)
\(I=\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}\left|\cos x\right|dx\) (do \(g\left(x\right)\) là hàm lẻ)
\(I=\int\limits^{-\dfrac{\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}\left(-\cos x\right)dx+\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_{-\dfrac{\pi}{2}}\cos xdx+\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_{\dfrac{\pi}{2}}\left(-\cos x\right)dx\)
\(I=-\sin x|^{-\dfrac{\pi}{2}}_{-\dfrac{3\pi}{2}}+\sin x|^{\dfrac{\pi}{2}}_{-\dfrac{\pi}{2}}-\sin x|^{\dfrac{3\pi}{2}}_{\dfrac{\pi}{2}}\)
\(I=6\)
\(360=2^3\cdot3^2\cdot5;420=2^2\cdot3\cdot5\cdot7\)
=>\(BCNN\left(360;420\right)=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot7=2520\)
Vì vận động viên thứ nhất chạy một vòng hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vòng hết 420 giây nên sau ít nhất là BCNN(360;420)=2520 giây thì hai VĐV này mới lại gặp nhau
=>Sau ít nhất là 2520 giây=42 phút thì hai người mới gặp lại nhau
\(x-y=-3\Leftrightarrow x+3=y\)
\(P=x^2\left(x+3\right)+y^2-x^2y-xy+x-4y+2003=\)
\(=x^2y+y^2-x^2y-xy+x-4y+2023=\)
\(=y^2-xy-3y+x-y+2023=\)
\(=y^2-y\left(x+3\right)+x-y+2003=\)
\(=y^2-y^2+\left(x-y\right)+2023=-3+2023=2000\)