3 khối học sinh 6,7,8 đi tham quan.số học sinh khối 8 bằng 2/5 tổmg số học sinh. Số học sinh khối 7bằng 3/4 số học sinh khối 8 .số học sinh khối 6 là 135 em. Tính số học sinh đi tham quan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2y\cdot\dfrac{2}{3}xz^3\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot y\cdot z^3\)
\(=\dfrac{2}{3}x^3yz^3\)
1:
a: Số tiền phải trả để mua 20 quyển vở là 20x(đồng)
b: Số tiền phải trả để mua 15 cái bút là 15y(đồng)
c: Số tiền phải trả để mua 40 quyển vở là: 40x(đồng)
Số tiền phải trả để mua 10 cái bút là 10y(đồng)
Tổng số tiền phải trả là S=40x+10y(đồng)
2: Số tiền phải trả là:
\(S=40\cdot7000+10\cdot5000=280000+50000=330000\left(đồng\right)\)
Chiều cao của mặt bên là 5cm
=>Độ dài trung đoạn là 5cm
Chu vi đáy là \(6\cdot4=24\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là: \(\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot5=12\cdot5=60\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là \(6^2=36\left(cm^2\right)\)
Thể tích là \(V=\dfrac{1}{3}\cdot36\cdot4=4\cdot12=48\left(cm^3\right)\)
\(2x^3-6x^2=2x^2\left(x-3\right)\)
\(25x^2-16=\left(5x\right)^2-4^2=\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)\)
\(x^2-25-4xy+4y^2=\left(x^2-4xy+4y^2\right)-25=\left(x-2y\right)^2-5^2\)
\(=\left(x-2y-5\right)\left(x-2y+5\right)\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(34:2=17\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(17-12=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(BD=\sqrt{17^2+5^2}=\sqrt{314}\left(cm\right)\)
\(\left(x+y\right)^2\) = \(x^2\) + 2xy + \(y^2\) = \(x^2\) + \(y^2\) +60
Mik chỉ làm đc đến đay thôi
\(x-y\) = 7 ⇒ (\(x-y\))2 = 72 = (\(x+y\))2 - 4\(xy\) = (\(x+y\))2 - 4.30
⇒ 49 = (\(x+y\))2 - 120 ⇒ (\(x+y\))2 = 120 + 49 = 169
Vậy (\(x+y\))2 = 169
\(x^2\) - 7\(x\) - 8
= (\(x^2\) + \(x\)) - 8\(x\) - 8
= \(x\).(\(x\) + 1) - 8.(\(x\) + 1)
= (\(x+1\)).(\(x-8\))
2:
a: DB=DC
=>D là trung điểm của BC
DM=DN
mà D nằm giữa M và N
nên D là trung điểm của MN
Xét tứ giác BMCN có
D là trung điểm chung của BC và MN
=>BMCN là hình bình hành
b: Ta có: BMCN là hình bình hành
=>BM//CN
mà BM\(\perp\)AC
nên CN\(\perp\)AC
Xét tứ giác BKCN có
BK//CN
BK\(\perp\)KC
Do đó: BKCN là hình thang vuông
c: Để BMCN là hình thoi thì MN\(\perp\)BC
hay MD\(\perp\)BC
Xét ΔABC có
BK,CH là các đường cao
BK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔABC
=>AM\(\perp\)BC
ta có: AM\(\perp\)BC
MD\(\perp\)BC
mà AM,MD có điểm chung là M
nên A,M,D thẳng hàng
Xét ΔABC có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔABC cân tại A
=>AB=AC
1: Diện tích đáy là; \(4000\cdot3:30=4000:10=400\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh đáy là \(\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
e mới lớp 7 thôi ak đợi e 1 5 nữa nha
e lớp 6