Xuân Cẩn
Giới thiệu về bản thân
A / B = \(2x^3-3x+1\) và có dư bằng 0
\(20x^3-10x^2+5x-\left(20x^3-10x^2-4x\right)=20x^3-10x^2+5x-20x^3+10x^2+4x=9x=-36\)
\(x=-4\)
a) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-5x^3+3x^2+6x-4\)
b) \(R\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^4-5x^3+3x^2+2x-6\)
a) Xét hai tam giác ta có:
BD là cạnh chung
BA = BF (vì tam giác BAF cân)
FBD = ABD (vì BD là tia phân giác góc B)
Suy ra, BAD = BFD
Ta có: Số máy cày tỉ lệ nghịch với thời gian cày
Mà tỉ lệ thời gian cày của đội thứ hai với thời gian cày của đội thứ ba là \(\dfrac{3}{4}\)
Suy ra, tỉ lệ số máy cày của đội thứ hai với số máy cày của đội thứ ba là \(\dfrac{4}{3}\)
Số máy cày của đội thứ hai: 5: (4-3) * 4 = 20(máy)
Số máy cày của đội thứ ba: 20 / 4 * 3 = 15 (máy)
Tương tự, số máy cày của đội thứ nhất: 20 / 5 * 6 = 24 (máy)
a) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-x^3-2x^2-2x+5\)
b)\(P\left(1\right)=1-3+1+1=0\)
\(Q\left(1\right)=2-1+3-4=0\)
Vậy khi x = 1 thì x là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x)
a) \(\dfrac{x}{-4}=-\dfrac{11}{2}\)
a) Số học sinh lớp 7D là:
4 + 6 + 8 + 12 + 10 = 40 (học sinh)
b) Tỉ lệ học sinh thích uống nước chanh:
4/40 = 10%
Tỉ lệ học sinh thích uống nước cam:
6/40 = 15%
Tỉ lệ học sinh thích uống nước suối:
8/40 = 20%
Tỉ lệ học sinh thích uống trà sữa:
12/40 = 30%
Tỉ lệ học sinh thích uống sinh tố:
10/40 = 25%
a) Số học sinh lớp 7A là:
15 + 20 + 10 + 5 = 50 (học sinh)
b) Tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi:
15/50 = 30%
Tỉ lệ học sinh đạt học lực khá:
20/50 = 40%
Tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình:
10/50 = 20%
Tỉ lệ học sinh đạt học lực yếu:
5/50 = 10%
GT |
\(\widehat{O_{1}}+\widehat{O_{2}}=90^\circ\) \(\widehat{O_{2}}+\widehat{O_{3}}=90^\circ\) |
KL | \(\widehat{O_{1}}=\widehat{O_{3}}\) |