Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phiếu bài tập tuần 3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn SVIP
Dùng máy tính cầm tay, tính sin40∘12′ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
Trả lời:
Dùng máy tính cầm tay, tính tan63∘36′ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Trả lời:
Dùng máy tính cầm tay, tính góc α biết tanα=0,78 (làm tròn đến độ).
Trả lời: ∘
Hình sau mô tả tia nắng mặt trời dọc theo AB tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc α=ABH. Sử dụng máy tính cầm tay, tính số đo góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ) biết AH=2 m, BH=5 m.
Trả lời: ∘
Một cây cau có chiều cao 6 m. Để hái một buồng cau xuống, phải đặt thang tre theo cạnh BC như hình vẽ, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8 m (làm tròn đến phút)?
Tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp với mặt đất một góc α. Cho biết tòa nhà cao 21 m và bóng của nó trên mặt đất dài 15 m.
Tính góc α (kết quả làm tròn đến độ).
Trả lời: ∘
Một cái thang 12 m được đặt vào một bức tường sao cho chân thang cách tường 7 m (như hình vẽ).
Tính góc tạo bởi thang và tường (làm tròn đến phút).
Trả lời: ∘ phút.
Một máy bay đang bay ở độ cao 12 km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu cách sân bay 320 km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu (làm tròn đến phút)?
Trả lời: ∘ ′
Năm 1990, tháp nghiêng ở thành phố Pisa (Italia) bắt đầu trùng tu nhằm giảm độ nghiêng của tháp. Sau 10 năm, vào năm 2001, các kĩ sư đã thành công trong việc đưa độ nghiêng của tháp chỉ còn khoảng 4∘. Giả sử một người đứng trên tháp (tại vị trí A), cách mặt đất một khoảng AH=45 m, thả một vật rơi xuống đất.
Khoảng cách từ vị trí chạm đất (vị trí H) đó đến chân tháp (vị trí B) (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét bằng
Để ước lượng chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp, người ta sử dụng giác kế, thước cuộn, máy tính cầm tay. Ở hình bên, để đo chiều cao AD của tháp, người ta đặt giác kế tại một điểm quan sát cách chân tháp một khoảng CD=OB=a, trong đó chiều cao của điểm đặt giác kế là OC=b. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp, đọc trên giác kế số đo α của góc AOB.
Tính chiều cao của tháp, biết α=42∘, b=13,81 m; a=90 m (làm tròn đến hàng phần mười của mét).
Trả lời: m.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây