Bài học cùng chủ đề
- Căn bậc hai của một bình phương
- Căn bậc hai của một tích các số thực
- Căn bậc hai của một thương các số thực
- Tính, rút gọn căn thức bậc hai
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (biểu thức số)
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (biểu thức chứa căn thức bậc hai)
- Đưa thừa số vào trong dấu căn (biểu thức số)
- Đưa thừa số vào trong dấu căn (biểu thức chứa căn thức bậc hai)
- Bài toán ứng dụng thực tế
- Phiếu bài tập: Phép khai căn bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài toán ứng dụng thực tế SVIP
Công suất P (W), hiệu điện thế U (V), điện trở R (Ω) trong đoạn mạch một chiều liên hệ với nhau theo công thức U=PR. Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện thế ban đầu bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Biết rằng hai khu vườn hình tam giác và hình chữ nhật ở hình vẽ bên dưới có diện tích bằng nhau.
Tính chiều rộng x của mảnh vườn hình chữ nhật.
Trả lời: cm.
Kích thước màn hình ti vi hình chữ nhật được xác định bởi độ dài đường chéo. Một loại ti vi có tỉ lệ hai cạnh màn hình là 4:3
Gọi x (inch) là chiều rộng của màn hình ti vi. Công thức tính độ dài đường chéo d (inch) của màn hình ti vi theo x là
Tính tổng chiều dài và chiều rộng (theo inch) của màn hình ti vi loại 40 inch.
Trả lời:
Từ một tấm thép hình vuông, người thợ cắt ra hai mảnh hình vuông có diện tích lần lượt là 24 cm2 và 40 cm2 như hình dưới.
Tính diện tích phần còn lại của tấm thép (làm tròn đến hàng đơn vị của cm2).
Trả lời:
Trong vật lí, ta có định lí Joule – Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q=I2Rt. Trong đó:
+ Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J)
+ I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A)
+ R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (Ω)
+ t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.
Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, biết nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 1 giây là 500 J. (làm tròn đến hàng phần mười của đơn vị A)
Trả lời:
Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức v=2λgd, trong đó v (m/s) là tốc độ của ô tô, d (m) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, λ là hệ số cản lăn của mặt đường, g=9,8 (m/s2). Nếu một chiếc ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20 m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Biết rằng hệ số cản lăn của đường nhựa là λ=0,7.
Trả lời:
Vận tốc m/s của một vật đang bay được cho bởi công thức v=m2E, trong đó E là động năng của vật (tính bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là khối lượng của vật (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Tính vận tốc bay của một vật khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J.
Trả lời: m/s.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây