Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Biến cố hợp SVIP
Để thành lập đội tuyển tham cuộc thi " Sáng tạo Robot Quảng Ngãi lần thứ nhất". Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A1 cần chọn ngẫu nhiên ra một học sinh để tham gia cho đội tuyển của trường. Xét hai biến cố A : "Học sinh đó học giỏi môn Toán", biến cố B: "Học sinh đó học giỏi môn Tin". Khi đó nội dung của biến cố A∪B là
Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc cân đối đồng chất một lần. Xét các biến cố ngẫu nhiên A : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn"; B: "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3 ". Tập hợp A∪B là tập con nào của không gian mẫu?
Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được là số chẵn", B là biến cố: "Số chấm thu được là số không chia hết cho 3". Tập hợp A∪B là tập con nào của không gian mẫu?
Chọn ngẫu nhiên một số nhỏ hơn 20. Xét ba biến cố:
A: "Số được chọn là số chẵn";
B: "Số được chọn là số lẻ";
C: "Số được chọn chia hết cho 4".
Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)A∪C=A. |
|
A∪B=Ω với Ω là không gian mẫu. |
|
Một hộp đựng 10 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi A là biến cố "Rút được tấm thẻ ghi số chã̃n'', B là biến cố ''Rút được tấm thẻ ghi số lẻ". Số phần tử biến cố A hợp B là
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 10. Xét hai biến cố:
A: "Số được chọn chia hết cho 3";
B: "Số được chọn là số lẻ";
Số phần tử của biến cố Aˉ∪B là .
Một hộp đựng 20 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 20 . Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi A là biến cố : " Rút được tấm thẻ ghi số chẵn lớn hơn 9 "; B là biến cố : " Rút được tấm thẻ ghi số không nhỏ hơn 8 và không lớn hơn 15 ". Số phần tử của A∪B là
Gieo hai con xúc xắc cân đối đồng chất. Gọi A là biến cố " Tích của hai mặt xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6" và B là biến cố " Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm".
Số phần tử của biến cố A∪B là .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây