Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi giữa học kì I_lớp 12_số 1 SVIP
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh quốc tế?
Ngày 24 - 10 hàng năm được lấy là ngày Liên hợp quốc gắn liền với sự kiện lịch sử
Trong hội nghị I-an-ta (2-1945), Liên Xô, Mỹ, Anh đã thống nhất
Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi là
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế
Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là
Tháng 11 – 2020, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã thông qua văn kiện
Tháng 10 – 2003, ASEAN đã kí văn bản nào đặt nền móng cho sự hình thành Cộng đồng ASEAN?
“Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc” là mục đích hoạt động của tổ chức nào sau đây?
Chương trình nghị sự 2030 lấy phát triển bền vững là định hướng xuyên suốt của ba trụ cột
Hội nghị I-an-ta (2-1945) diễn ra trong bối cảnh
Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G7?
Hình ảnh dưới đây là biểu tượng lá cờ của tổ chức nào?
Ngày 8-8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) đã diễn ra sự kiện nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phải là lĩnh vực của mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN?
Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua đã đáp ứng được nguyện vọng của các quốc gia thành viên về một khu vực Đông Nam Á
So với Hội Quốc Liên (1920), Liên hợp quốc (1945) có điểm tiến bộ nào về vai trò và tổ chức?
Một trong những thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn tại Hội nghị I-an-ta (2-1945) là
Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn đối với Việt Nam là
Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN có vai trò
Đọc đoạn tư liệu sau, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
"Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có những chuyển biến quan trọng. Sức mạnh và ưu thế trên chiến trường thuộc về phe Đồng minh chống phát xít. Việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh càng trở nên cấp bách. Chiến tranh diễn ra càng khốc liệt thì ý tưởng về một tổ chức quốc tế thực sự có vai trò trong việc duy trì hoà bình thế giới càng rõ nét.”
(Sgk Lịch sử 12, Bộ Kết nối tri thức, tr 7)
a) Đoạn tư liệu phản ánh về bối cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. |
|
b) Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam nằm trong phe Đồng minh. |
|
c) Yêu cầu cấp bách sau chiến tranh là xây dựng một tổ chức quốc tế duy trì hoà bình. |
|
d) Tổ chức được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi “Hội quốc liên”. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
Từ nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và Mỹ đẩy mạnh đối thoại, bình thường hóa quan hệ. Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức giữa Tổng thống Mỹ G. Bu-sơ và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp tại đảo Man-ta (Địa Trung Hải), hai bên đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
(Sgk Lịch sử 12, Bộ Chân trời sáng tạo, tr. 15)
a) Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991, trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ. |
|
b) Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Mỹ và Liên Xô đánh dấu vị thế và vai trò của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ. |
|
c) Mỹ và Liên Xô đã nhận thức được sâu sắc về hậu quả mà Chiến tranh để lại, vì vậy đã tuyên bố đi đến kết thúc Trật tự hai cực I-an-ta, bước vào thời kì trung sống hoà bình. |
|
d) Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là nguyên nhân góp phần dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
"Trong bối cảnh nhiều nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hợp tác và tương trợ lẫn nhau, từ những năm 60 của thế kỉ XX, một số tổ chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam Á.
(Sgk Lịch sử 12, bộ Cánh diều, tr. 18 - 19)
a) ASEAN là tên viết tắt bằng tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, được thành lập năm 1967 tại Thái Lan. |
|
b) ASEAN là tổ chức liên kết khu vực xuất hiện đầu tiên ở Đông Nam Á và trên thế giới. |
|
c) Hiện nay ASEAN có 11 nước thành viên và cùng chung mục tiêu là xây dựng một tổ chức khu vực năng động, sáng tạo. |
|
d) Tổ chức ASEAN được thành lập là kết quả tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, đều có vai trò quyết định. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
“Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết kinh tế ở khu vực Đông Á, với 6 Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do (FTAs) đã được ký với các Đối tác quan trọng là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ô-xtray-lia và Niu Di-lân và đang trong quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một không gian kinh tế mở toàn Đông Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm 1/2 dân số thế giới”.
(Phạm Quang Vinh, Thông tin cơ bản về Cộng đồng ASEAN, tr.11)
a) Một trong những kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. |
|
b) Xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết kinh tế ở khu vực Đông Á là biện pháp được đề ra để Cộng đồng ASEAN phát triển kinh tế. |
|
c) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN và 7 đối tác. |
|
d) Tính đến năm 2022, Việt Nam đã có 15 hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực với nhiều nước lớn. |
|