Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Độ dịch chuyển và quãng đường SVIP
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
Hệ quy chiếu gồm
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ?
Phát biểu nào là sai khi nói về độ dịch chuyển?
Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 3 km về phía Tây. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 15 km về phía Nam. Quãng đường người đó đã đi và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của người đó lần lượt là
Một người đi xe máy từ nhà (vị trí A) đến nơi làm việc (vị trí C). Do cần phải đổ xăng nên người đó đi tới trạm xăng (vị trí B) rồi mới đến nơi làm việc. Biết khoảng cách từ nhà đến trạm xăng là 1 km, và từ trạm xăng tới nơi làm việc là 1 km. Vị trí của nhà, trạm xăng và nơi làm việc được biểu diễn trên hình vẽ. Tính quãng đường người đó đã đi và độ dịch chuyển của người đó.
Quãng đường đi được của người đó là s= km.
Vì tam giác ABC là tam giác vuông, nên độ lớn của độ dịch chuyển AC của người đó là
d=AC=AB2+BC2≃ km (kết quả là số thập phân có 1 chữ số sau dấu phẩy).
Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân nên CAB=45o.
Vậy độ dịch chuyển của người đó là d= km (hướng 45o Đông - Bắc).
Một người đi thang máy từ tầng G lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 80 m, rồi đi xuống tầng hầm cách tầng G 5 m. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó trong cả chuyến đi lần lượt là
Một người đi xe máy đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 3 km rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy lần lượt là
Biết d1 là độ dịch chuyển 5 m về phía Nam, d2 là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp d có
Biết d1 là độ dịch chuyển 6 m về phía Tây, d2 là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp d có độ lớn là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây