Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Vì sao nhân vật "tôi" chưa được cấp thẻ thư viện?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Văn bản chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Chọn 2 thông tin đúng về nhân vật cô Uyên.
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Thấy nhân vật "tôi" ngồi đọc ké sách ở một góc khuất, cô Uyên đã có phản ứng như thế nào?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Vì sao nhân vật "tôi" thường ra hiệu sách Nhân dân xem có sách gì mới?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Khi trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô ở hiệu sách Nhân dân, nhân vật "tôi" đã có phản ứng gì?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Chi tiết nào chứng minh nhân vật "tôi" rất ham mê đọc sách? (Chọn 3 đáp án)
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Chi tiết “Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia.” thể hiện điều gì về nhân vật “tôi”? (Chọn 2 đáp án)
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Nhận được quyển Những người khốn khổ, nhân vật "tôi" đã đọc như thế nào?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Những hành động nào của cô Uyên đã góp phần nuôi dưỡng tình yêu sách của nhân vật “tôi”? (Chọn 2 đáp án)
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Vì sao cô Uyên lại "mủi lòng" cho "tôi" được làm thẻ thư viện?
TÌNH YÊU SÁCH
Trần Hoài Dương
[…] Khoảng cuối năm 1956, một tin vui đến với chúng tôi: Thư viện của tỉnh Bắc Giang bắt đầu được thành lập. Tôi hớn hở chạy đến xem. Nhưng thật không may chỉ học sinh cấp ba trở lên mới được cấp thẻ. Tôi nài nỉ thế nào, cô phụ trách thư viện cũng không linh động cấp thẻ cho tôi. Tuy không có thẻ nhưng không chiều nào tôi không đến thư viện. Tôi ngồi ngoài hành lang, nhờ mấy anh lớn cho tôi đọc ké sách báo. Các anh cũng phải khôn khéo lắm, giấu không cho cô thủ thư biết. Cũng may, cả thư viện cũng chỉ có mình cô thủ thư, bận tíu tít ở trong phòng nên không có điều kiện ra ngoài để phát hiện ra tôi. Nhưng rồi cuối cùng cô cũng biết. Thấy tôi ngồi một góc khuất ngốn ngấu đọc, cô cũng lờ đi, bỏ qua. Dần dà, tôi làm quen được với cô. Tên cô là Uyên, em gái nhà văn Kim Lân, tác giả truyện Làng và Anh chàng hiệp sĩ gỗ mà tôi rất thích. Các buổi sáng Chủ nhật, tôi đến thư viện rất sớm, ngồi chờ cô ở cổng. Cô vừa đến, tôi đã nhanh nhẹn giúp cô quét dọn xung quanh, lau chùi bàn ghế, sắp xếp lại sách báo,… Tôi giúp cô làm sổ sách, ghi kí hiệu các tác phẩm, dán lại các trang sách hư cũ. Thấy tôi nhanh nhẹn, cần cù, việc gì cũng vui vẻ làm, cô Uyên dần “mủi lòng”, đặc cách cấp cho tôi một chiếc thẻ, không những được quyền đọc tại chỗ mà còn được mượn về nhà nữa. Tuy có thẻ rồi, tôi vẫn ngày ngày ra thư viện giúp cô làm đủ mọi việc vặt. Tôi tranh thủ đọc được không biết bao nhiêu là sách. […]
Dần dà, số sách ở thư viện không thỏa mãn được tôi. Tôi thường xuyên ra hiệu sách Nhân dân, xem có sách gì mới lập tức chạy về báo cho cô Uyên biết. Tôi sướng đến run rẩy cả người khi lần đầu tiên trông thấy quyển Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) được xuất bản một cách hoàn chỉnh. Trước đây, tôi đã được đọc bản Những kẻ khốn nạn do Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Bản dịch lần này đầy đủ hơn, văn chương mới hơn. Mới chỉ tập một mà đã dày cộp. Tôi chạy như bay về báo cho cô Uyên, nài nỉ cô đưa tiền để tôi đi mua giúp cô. Sắp hết giờ làm việc, cô cho phép tôi đi mua sách, mang về nhà tranh thủ đọc rồi sáng mai đem đến trả cô sớm. Tôi mừng đến run hết cả người. Ngay đêm đó, tôi ngốn ngấu đọc hết tập một. Rạng sáng, đọc xong rồi mà tôi vẫn còn ngơ ngẩn thèm thuồng. Ước gì có ngay tập hai, tập ba,… để tôi đọc liền một mạch. Hình ảnh Giăng Van-giăng (Jean Valjean), Phăng-tin (Fantine), Cô-dét (Cosette), Ga-vơ-rốt (Gavroche) cứ lừng lững đi lại, nói năng, buồn vui, đau khổ ngay trước mặt tôi kia. Tâm hồn tôi đẹp thêm lên biết bao nhiêu nhờ những trang sách chứa chan lòng yêu thương…
(Trích Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, 2017)
Cô Uyên là người như thế nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây