Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn thơ sau?
Gạch chân dưới ba từ nói lên giá trị của chuyện cổ.
(Gạch chân bằng cách nhấp chọn)
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
(Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Nối cho đúng những giá trị nội dung hiển thị trong các câu thơ sau.
Chọn 03 câu ca dao, tục ngữ được sử dụng trong đoạn thơ sau.
Chọn 02 nhân vật cổ tích phù hợp với triết lí Ở hiền gặp lành được gửi gắm trong bài thơ.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau.
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
(Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Hoàn thành nội dung sau.
Dẫu cuộc đời sau này có lắm "nắng", "mưa", thử thách nhưng nhờ có hành trang , những giá trị , lời dạy của cha ông soi sáng, dẫn lối thì mỗi người vẫn sẽ an nhiên trước cuộc đời, giống như kia vẫn luôn yên bình chảy trôi hàng dừa, ta sẽ luôn cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống từ những điều nhất.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
(Chọn 02 đáp án)
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
(Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Hình ảnh "người thơm" trong câu thơ sau giúp em liên tưởng đến nhân vật nào?
Thị thơm thì giấu người thơm
Điền vào chỗ trống.
Bài thơ Chuyện cổ nước mình giúp mỗi chúng ta thêm yêu chuyện cổ của mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao từ đến người già, ai cũng yêu, cũng thích nước mình.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây