Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, mở rộng chủ ngữ, vị ngữ SVIP
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm của biện pháp tu từ so sánh.
Biện pháp tu từ so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét để làm tăng sức cho sự diễn đạt.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bấm chọn 2 câu có chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau.
(1) Con gà của ông Kiểm Lài hay bới bậy. (2) Nó có bộ mã khá đẹp, lông trắng, phao to, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp, nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. (3) Nó đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo nó để nó đãi giun. (4) Bới được con giun, nó lấy mỏ kẹp bỏ ra giữa đất, kêu tục tục mời bọn gà mái đến xơi. (5) Bọn này vừa xô tới, nó đã nuốt chửng con giun vào bụng. (6) Nó còn giả vờ nghểnh cổ kêu oang oác như phân bua: "Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?". (7) Bọn gà mái tưng hửng, nhưng vốn dễ tính nên bỏ qua.
(Quê nội, Võ Quảng)
Phép so sánh sau có tác dụng gì?
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
(Ca dao)
Thể loại văn học nào dưới đây thường sử dụng biện pháp nhân hóa?
Câu văn nào dưới đây sử dụng phép nhân hóa?
Bấm chọn câu sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau.
(1) Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. (2) Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!". (3) Vua nâng gươm về phía Rùa Vàng. (4) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
(Sự tích Hồ Gươm)
Biện pháp tu từ ẩn dụ hay còn được gọi là
Trường hợp nào dưới đây không chứa phép so sánh?
Trong phép so sánh sau, sự vật nào được so sánh với sự vật nào?
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (Vũ Tú Nam)
Chọn từ ngữ điền vào vế còn lại để hoàn thiện phép so sánh sau.
Cánh hoa phượng mỏng manh như .
Những cây nấm lúp xúp trông như .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhân hóa là gì?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả ; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên với con người, biểu thị được những của con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chương trình xây nhà của Cun Cút khá quy mô và tỉ mỉ. [...] Đến lúc phải bắt tay vào việc. Nhưng Cun Cút chợt nghĩ: "Gì mà phải vội! Ngày mai rồi sẽ bắt đầu cũng chẳng sao. Hôm nay là tiết xuân, phải đi chơi một vòng đã.".
(Anh Cút Lủi, Võ Quảng)
Chú thích: Cun Cút là tên một loại chim.
Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn trích có 2 tác dụng gì?
Câu văn nào dưới đây không sử dụng phép nhân hóa?
Vị ngữ thường không trả lời cho câu hỏi nào?
Các ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Mỗi câu chỉ có thể có một vị ngữ. |
|
Vị ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ. |
|
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu. |
|
Vị ngữ được mở rộng thành cụm từ có tác dụng gì?
Nhấp chuột vào động từ trung tâm trong vị ngữ được mở rộng thành phần (in đậm) trong câu sau.
Chú chim họa mi hót líu lo trên cành cây xoan.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây