Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học thuộc kiểu
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về bằng chứng của bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học?
Trong bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học, mục giới thiệu thông tin về tác giả, tác phẩm được đặt ở phần nào?
Để bài phân tích sâu sắc, có thể chọn nhân vật như thế nào? (Chọn bốn đáp án)
Khi triển khai bằng chứng trong bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học, người đọc cần lưu ý điều gì? (Chọn hai đáp án)
Làm thế nào để bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trở nên mạch lạc? (Chọn hai đáp án)
Đúng như người ta nói: “Không có tình yêu thì không phải thơ Xuân Diệu”. “Cánh bướm tình yêu” khẽ khàng xuất hiện, dường như vô tình xe duyên cho Xuân Diệu và cuộc sống. Để rồi lòng Xuân Diệu chuyển sang đắm say mãnh liệt: “thâu”, “một cái hôn nhiều”. Thiên nhiên hiện lên từng chi tiết sắc sảo: “non nước”, “cây”, “cỏ rạng”,... Hạnh phúc như tràn ngập tuôn ra bắt đầu từ “cái hôn nhiều”. Đó cũng là nghệ thuật thể hiện của Xuân Diệu. Xuân Diệu thực sự “say”: “chếnh choáng mùi thơm”, “đã đầy ánh sáng”, “no nê thanh sắc của thời tươi”. Xuân Diệu đã hoàn tất bức tranh thiên đường của hạnh phúc bằng ánh sáng rực rỡ mà dịu dàng lan tỏa khắp nơi.
(Nguyễn Thị Như Ngọc)
* Chú thích: đoạn văn trên bàn luận về tình yêu thiên nhiên và khát khao sự sống của đoạn cuối bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu).
Nguyên văn đoạn cuối bài thơ Vội vàng:
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Xuân Diệu)
Đọc đoạn văn trong bài đọc và trả lời các câu hỏi.
Mục đích chính của văn bản trên là gì?
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về cách sắp xếp lí lẽ, bằng chứng của đoạn văn trên?
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn trên?
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về lí lẽ được sử dụng trong đoạn văn trên?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây