Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả Minh Khuê khẳng định sức hấp dẫn của truyện Chiếc lá cuối cùng đến từ chi tiết nào?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả Minh Khuê khẳng định sức hấp dẫn của truyện Chiếc lá cuối cùng đến từ kết thúc như thế nào?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Việc đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm có tác dụng gì đối với văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng"?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Ý nào dưới đây là dẫn chứng được dẫn ra từ tác phẩm Chiếc lá cuối cùng?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thiện lí lẽ sau đây của tác giả.
Sự phát triển , với kết quả của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức của câu chuyện.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả Minh Khuê đã khẳng định sức sống trường tồn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng qua câu văn nào dưới đây?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Theo tác giả Minh Khuê, chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả Minh Khuê cho rằng nhân vật nào có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện Chiếc lá cuối cùng?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả Minh Khuê cho rằng hành động cao cả của cụ Bơ-mơn đã chứng minh cho điều gì?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Các ý kiến sau đúng hay sai khi nói về văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng"?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Văn bản sử dụng ba ý kiến nhỏ để chứng minh cho sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. |
|
b) Cách lập luận của văn bản rất logic, thuyết phục. |
|
c) Các bằng chứng đưa ra trong văn bản đều xác thực và tiêu biểu. |
|
d) |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây