Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Chọn tên một tác phẩm của Nguyễn Trãi có ý nghĩa "đánh dấu sự hình thành nền thơ tiếng Việt".
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý kiến sau.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Thơ văn Nguyễn Trãi không nói đến tình bạn. |
|
Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa dân tộc, và cũng là số phận bi thương nhất. |
|
Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất. |
|
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người Nguyễn Trãi?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Thông tin nào sau đây đúng về gia thế của Nguyễn Trãi?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Tên tác phẩm của Nguyễn Trãi thuần chất văn học là
Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Trãi là một tập văn chiến đấu có sức mạnh như mười vạn quân?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Năm 1440, Nguyễn Trãi được vua nào mời ra làm quan giúp nước?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Nguyễn Trãi được minh oan năm nào?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Ai đã minh oan cho Nguyễn Trãi?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Tác phẩm Chí Linh sơn phú viết bằng chữ
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Cuốn sách địa lí nào của Nguyễn Trãi có giá trị và cổ nhất Việt Nam?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Nguyễn Trãi mang đến cho nền văn học dân tộc loại thơ nào?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Tổ chức nào đã vinh danh Nguyễn Trãi là "Danh nhân văn hoá thế giới"?
Dáng đứng ngay thẳng, cứng cỏi của cây trúc, vẻ thanh tao trong trắng của cây mai, sức sống khỏe khoắn của cây tùng là nhận định nói về ai?
Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Trãi được coi là "Bông hoa nghệ thuật đầu mùa của thơ ca Tiếng Việt"?
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
Hai câu thơ trên thể hiện vẻ đẹp gì của Nguyễn Trãi?
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TIỂU SỬ
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), nhưng lớn lên cùng gia đình ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh dưới triều Trần; thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ) Trần Nguyên Đán.
Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ. Năm 1407, triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan. Một thời gian sau (khoảng năm 1423), Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hoá) theo giúp Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách (Sách lược đánh đẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Năm 1427, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
Trong thời gian Lê Thái Tổ trị vì cũng như đầu triều Lê Thái Tông, nội bộ triều đình nảy sinh xung đột, nhiều bậc công thần bị sát hại, Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị. Năm 1437, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương). Năm 1440, vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận ơn tri ngộ: "Thương thần như con ngựa già còn ham rong ruổi; xem thần như thông qua năm rét càng dạn tuyết sương" (Biểu tạ ơn). Năm 1442, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án "tru dĩ tam tộc", thơ văn bị tiêu huỷ, cấm đoán. Đến tận năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và năm 1467 ban lệnh tìm kiếm, cho khắc in di cảo của ông.
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hoá thế giới".
II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế một di sản văn hoá quý giá, trong đó nổi bật là những sáng tác được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, thuộc nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, lịch sử, địa lí, văn học. Tác phẩm chữ Hán gồm: Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí Linh sơn phú và Băng Hồ di sự lục; sáng tác chữ Nôm có: Quốc âm thi lập.
1. Nội dung thơ văn
Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng về để tài, cảm hứng; giàu giá trị tư tưởng và đậm tính trữ tình. Nổi bật trong các tác phẩm của ông là tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên và những ưu tư về thế sự.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yên, no ấm của nhân cân làm mục tiêu cao nhất: Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi (Mạn hứng, bài 2). Nguyễn Trãi luôn khẳng định vai trò và sức mạnh của nhân dân: Lật thuyền mới biết dân như nước (Quan hải - Ức Trai thi tập). Đặc biệt, ông không chỉ thương đân mà còn biết tôn trọng dân, biết ơn dân. Tư tưởng trọng dân, ơn dân bao trùm, xuyên suốt sáng tác của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Bình Ngô đại cáo)
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
(Bảo kính cảnh giới, bài 19 - Quốc âm thi tập)
Là một nhà Nho, lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi dĩ nhiên gắn liền với tư tưởng trung quân: Quân thân chưa báo lòng canh cánh (Ngôn chí, bài 7 - Quốc âm thi tập); với giấc mơ về một triều đại vua sáng, tôi hiền. Nhưng xét đến cùng, nội dung cốt lõi trong tư tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi là tình yêu dành cho nhân cân, là khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thái bình, hưng thịnh.
Tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi (đặc biệt là thơ). Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập chứa đựng cả một thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi. Có thể tìm thấy trong kho báu thiên nhiên "đầy qua nóc" ấy khung cảnh tráng lệ của cửa biển Bạch Đằng, Vân Đồn, Thần Phù, Vọng Doanh; vẻ hùng vĩ, nguyên sơ của Yên Tử, Côn Sơn; chốn thôn quê bình dị, dân đã, thân thuộc với những đất cày ngõ ải, giậu mùng tơi, lảnh mùng, bè muống,... Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở, tinh tế, lãng mạn - nâng niu từng vẻ đẹp, từng khoảnh khắc giao hoà cùng thiên nhiên:
Cây rợp tán che am mát; Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn. Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn; Ủ ấp cùng ta làm cái con. (Ngôn chí, bài 20 - Quốc âm thi tập) |
Một đời ôm mối "ưu dân, ái quốc" nên hồn thơ Ức Trai trĩu nặng suy tư trước thế sự đen bạc. Thơ ông có nhiêu chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế thái; có cả những cay đắng, thất vọng, đau đớn trước một thực tại hỗn độn, bất công, ngang trái:
Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng; Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi. (Tự thuật, bài 9 - Quốc âm thi tập) |
Nguyễn Trãi đã đối điện với thực tại ấy bằng tâm thế, tư thế của cây tùng, cây bách: Một mình lạt thuở ba đông (Tùng - Quốc âm thi tập), bằng cốt cách của hoa cúc, hoa sen: Sen nào có bén trong lầm (Thuật hứng, bài 25 - Quốc âm thi tập). Ông lựa chọn quan niệm sống, triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh và lí tưởng cao cả:
Chớ cậy sang mà ép nề. Lời chăng phải vuỗn khôn nghe. (Trần tình, bài 8 - Quốc âm thi tập) Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược; Có nhân, có trí, có anh hùng. (Bảo kính cảnh giới, bài 5 - Quốc âm thi tập) |
2. Đặc điểm nghệ thuật
Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc; góp phần quan trọng vào sự phát triển, hoàn thiện một số thể loại văn học trung đại Việt Nam: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách triệt để và sắc sảo các mệnh đề tư tưởng, đạo đúc của Nho giáo và chân lí khách quan của đời sống để tạo dựng nền tảng chính nghĩa vững chắc cho những luận điểm lớn được nêu lên. Nhiều văn bản được mở đầu bằng triết lí nhân nghĩa: "Mưu tính việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, hoàn thành công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu." (Lại thư trả lời Phương Chính - Quân trung từ mệnh tập) hoặc bằng những quy luật tất yếu: "Tôi nghe: Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai." (Lại thư cho Vương Thông - Quân trung từ mệnh tập).
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi còn được tạo nên nhờ khả năng bám sát từng đối tượng và tình hình thời sự, chiến sự; sự kết hợp giữa lí lẽ sắc bén với dẫn chứng xác đáng; cách lập luận và bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ hàm súc, kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ và nhiều phương thức biểu đạt, giọng điệu truyền cảm. Lê Quý Đôn từng ca ngợi Nguyễn Trãi là cây bút viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc "ý tại ngôn ngoại" của thơ cổ phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước. Ý tình trong nhiều bài thơ vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác, Chu trung ngẫu thành, Tự thán, Thanh minh,...). Hình tượng thiên nhiên trong Ức Trai thi tập khi thì phóng khoáng, hùng vĩ, diễm lệ, khi thì thanh sơ, thơ mộng (Thần Phù hải khẩu, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Vân Đồn, Tức hứng, Mộ xuân tức sự, Trại đầu xuân độ,...).
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. Trong Quốc âm thi tập, ông dường như đã có ý thức sáng tạo một thể thơ riêng khi đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ thất ngôn ở các vị trí đa dạng, linh hoạt, đồng thời rất chú ý Việt hoá nhiều đề tài, thi liệu mượn từ văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi giản đị, đậm đà tính dân tộc; sử dụng nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ và lời ăn tiếng nói của dân chúng:
Tay ai thì lại làm nuôi miệng. Làm biếng ngồi ăn lở núi non. (Bảo kính cảnh giới, bài 22 - Quốc âm thi tập) |
Thơ văn Nguyễn Trãi xứng đáng là tập đại thành của năm thế kỉ văn học trung đại Việt Nam tính đến mốc thế kỉ XV. Ông là tác gia có đóng góp đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nên văn học Đại Việt sau thời gian nước ta bị quân xâm lược nhà Minh đô hộ và thi hành chính sách huỷ diệt văn hoá.
Thơ văn của Nguyễn Trãi không nói nhiều đến
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây