Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Văn bản Con hổ có nghĩa thuộc thể loại nào?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Truyện được kể theo ngôi kể nào?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Sắp xếp các ý để tóm tắt truyện thứ nhất trong văn bản.
- Bà đỡ cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng và giúp hổ đẻ được.
- Hổ đực chỉ vào hổ cái, chảy nước mắt như cầu xin bà giúp đỡ.
- Hổ đực mừng rỡ và đền ơn bà khối bạc.
- Hổ cái đau đẻ, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều.
- Hổ đực cõng bà đi vào trong rừng sâu.
- Bà sợ hãi vì nghĩ hổ cái định ăn thịt mình.
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Chi tiết nào không có trong câu chuyện thứ 2?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Chi tiết thể hiện sự có nghĩa của con hổ thứ nhất?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Thông qua nhân vật con hổ, văn bản muốn gửi gắm đến người đọc bài học gì?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Để xây dựng nhân vật con hổ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Truyện Con hổ có nghĩa răn dạy con người về đạo lí sống nào?
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Chi tiết nào cho thấy con hổ thứ hai sống tình nghĩa? (Chọn 2 đáp án)
Con hổ có nghĩa
_Vũ Trinh_
Huyện Đông Triều có bà đỡ là bà Trần. Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, bèn mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy ai. Đột nhiên, có con hổ chồm tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ chết khiếp. Sau đó, bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng một chân trước ôm bà chạy như bay, gặp bụi rậm gai góc thì dùng một chân rẽ lối, từ từ mà đi. Tới chỗ ngọn núi sâu trong rừng, hổ thả bà xuống. Bà lại thấy một con hổ cái đang cào đất, lăn lộn. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy. Hổ đực dùng chân chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và chảy nước mắt. Bà thấy như có cái gì động đậy trong bụng hổ cái, biết là nó sắp đẻ. Sẵn có thuốc kích đẻ trong dải áo, bà bèn hoà với nước suối cho nó uống. Cảm thấy hổ cái đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho nó. Lát sau thì hổ sinh con. Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con mình, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực rời khỏi gốc cây, đến bên bà đỡ, quỳ chân trước trên đất, vừa quỳ vừa nhìn bà, lát sau đưa ra một khối bạc. Bà biết hổ tặng mình, nhận lấy và buộc vào thắt lưng. Hổ đực từ từ đứng dậy, vừa đi vừa ngoái nhìn bà. Bà theo hổ ra khỏi rừng. Lúc rời khỏi khu rừng, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: “Xin chúa sơn lâm quay về”. Hổ bèn dừng lại quỳ xuống, hướng về bà đỡ cúi đầu quẫy đuôi tỏ ý tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ mới gầm lớn rồi rời đi. Bà về đến nhà, bỏ bạc ra cân được hơn mười lạng. Năm ấy mất mùa, bà nhờ có số bạc ấy mà sống qua được.
Huyện Lạng Giang có một người tiều phu nọ đang kiếm củi ở chân núi. Từ xa thấy cây cối trong thung lũng phía trước ngọn núi lay động không ngớt, bác tiều mới vác búa đến xem. Bác ngó quanh thì thấy một con hổ trán trắng, to như con bò, khi thì cúi đầu cào đất, khi thì nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, miệng ngoác lớn như cái sàng, máu chảy lênh láng. Bác tiều phu thấy miệng hổ có khúc xương mắc trong họng. Bàn chân hổ móng vuốt lớn, càng móc, khúc xương càng vào sâu. Bác tiều chậm rãi uống rượu lấy can đảm, rồi trèo lên cây hô lên rằng: “Cổ họng ngươi đau phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho ngươi”. Hổ nghe thấy, nằm phục xuống, há miệng hướng về bác tiều như cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Hổ liếm mép, vừa bỏ đi vừa nhìn khuôn mặt bác tiều. Bác tiều hô lớn: “Nhà ta ở thôn ấy, hễ được miếng ngon thì nhớ nhau nhé”. Bác tiều ra về được mấy hôm, nửa đêm nghe thấy ngoài cửa có tiếng kêu rất dữ dội. Sáng hôm sau mở cửa, bác tiều thấy có một con hươu chết ở đó. Nhiều năm sau, bác tiều qua đời. Lúc sắp chôn, một con hổ bỗng nhiên đến trước mộ. Những người đưa đám bỏ chạy, từ xa thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm gừ, gào lớn, đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ đi. Về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để ở ngoài cửa, mấy chục năm liền.
(Dương Tuấn Anh dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2021, tr. 47 – 49)
Thông qua những hành động của bà đỡ Trần và bác tiều phu, cho thấy họ là người thế nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây