Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Đề tài của bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với ngành du lịch tỉnh Quảng Bình nói riêng và Việt Nam nói chung?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Văn bản “Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một” thuộc thể loại nào?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Yếu tố hình thức nào dưới đây góp phần phân định bố cục của văn bản?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Đâu là ý nghĩa của phần sapo trong văn bản?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Chỉ ra trích dẫn gián tiếp được sử dụng trong phần văn bản sau:
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà.
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Vì sao hình thức du lịch mạo hiểm, khám phá lại là hình thức phù hợp khi khai thác du lịch tại hang Sơn Đoòng?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Ai là người có công phát hiện ra Sơn Đoòng?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Địa danh hang Sơn Đoòng nằm ở tỉnh nào của Việt Nam?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
“Bức tường Việt Nam” do
- đá vôi
- bê tông
- thạch nhũ
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Dữ liệu và thông tin trong đoạn “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam… Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lỗi đi ra ngoài.” được trình bày theo cách nào?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Theo bài viết, thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng là bao nhiêu?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Quan điểm của người viết được thể hiện ở phần văn bản “Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng” là gì?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Theo bài viết, đối tượng tự nhiên nào dưới đây KHÔNG xuất hiện trong hệ sinh thái của hang Sơn Đoòng?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Câu văn nào dưới đây thể hiện khái quát kích thước kì vĩ của hang Sơn Đoòng?
SƠN ĐOÒNG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Kể từ khi được phát hiện, hang Sơn Đoòng đã khiến các chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó. Không chỉ rất lớn về quy mô, Sơn Đoòng còn sở hữu những điều kỳ bí, độc đáo và vẻ đẹp có một không hai. Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là đi theo cách khai thác nào cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.
Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan
Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từ năm 1990. Một người dân Quảng Bình chuyên đi rừng, ông Hồ Khanh, trong một chuyến tìm trầm có qua khu vực Hang Én, tình cờ phát hiện một cái hang. Đứng trước cửa hang, ông cảm nhận có một luồng gió mát lạnh thổi thốc từ trong hang ra, tiếng gió rít qua vách đá đến lạnh người.
Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh sang làm việc tại Việt Nam. Hồ Khanh gặp Hao-ớt Lim-bơ (Howard Limbert), một chuyên gia hang động của Hiệp hội. Ông đã kể cho vị này nghe về cửa hang mà mình phát hiện ra. Qua miêu tả ban đầu của Hồ Khanh, đoàn thám hiểm nhận định đây có thể là một hang động rất lớn và động viên Hồ Khanh cố đi tìm lại cửa hang. Một mình Hồ Khanh đã vào rừng và mò mẫm kiếm tìm trong suốt hai ngày mới phát hiện ra cửa trước của hang.
Khi đó, vì tò mò, ông đã liều mình tụt xuống độ sâu khoảng 80 m, nhận thấy bên trong có suối lớn, nước chảy xiết và lòng hang có vẻ rất sâu. Ông đã cho rằng có thể đây là một hang rất lớn, nhưng không thể tưởng tượng được đây lại chính là hang động lớn nhất thế giới.
Năm 2009, Hao-ớt Lim-bơ đã cùng với Hồ Khanh tụt xuống cửa hang, cả hai đã chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng, sau này được tạp chí Địa lí quốc gia Mỹ (National Geographic) công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng 2 - 5 triệu năm trước, khi nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đã bị vùi lấp dọc theo một đường đứt gãy. Dòng nước làm xói mòn và tạo ra một đường hầm khổng lồ trong lòng đất dưới dãy núi. Tại những nơi đá mềm, phần trần sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày tạo thành những vòm hang khổng lồ. Trong hang có dòng sông ngầm dài 2,5 km và có những cột nhũ đá lên tới 70 m. |
Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam (đơn vị đã thực hiện scan 3D toàn bộ lòng hang vào năm 2014) cung cấp thì chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. Để chuyển tải được vẻ kỳ vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người làm đối trọng. Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, sẽ thấy khả năng tạo tác thần kỳ của bà mẹ thiên nhiên là không giới hạn!
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kỳ lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Đia (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én cũng có những khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
Qua Hang Én, tụt xuống cửa sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn Đoòng. Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên dụng để trèo xuống.
Sơn Đoòng còn là nơi chứa đựng nhiều loại hóa thạch của cả động vật và thực vật, từ hóa thạch huệ biển khoảng 300 triệu năm, hóa thạch san hô… cho đến hóa thạch của một con thú ăn thuộc bộ móng guốc nằm ở phía cửa sau của hang… |
Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt. Đây chính là phần vòm trần hang do những tác động khác nhau bị sập đổ, tạo nên các “giếng trời”. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được. Thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ, số lượng cũng không nhiều, thường được gọi là Hố sụt Khủng long. Thảm thực vật trong hố sụt thứ hai phong phú hơn nhiều, đây chính là khu rừng nhiệt đới có tên gọi là Vườn Ê-đam (Edam). Có những cây cao tới 20 - 30 m, đường kính gốc lên tới 40 cm. Rừng có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan…
|
|
Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m, những tảng đá có nguồn gốc do trần hang sập đổ và bị nước cuốn trôi, có đường kính lên đến hàng mét. Sơn Đoòng còn là thế giới của “ngọc động”, là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do can-xi (calcium) cấu thành. [...] Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cho biết, “ngọc động” ở Sơn Đoòng lớn nhất và nhiều nhất trong các hang động trên thế giới. Có viên nặng tới 1 kg.
Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành tặng du khách trước khi chia tay là Bức tường Việt Nam. “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. Đây chính là một phần núi đá đứt gãy được hình thành trong quá trình biến đổi của vỏ Trái đất để tạo nên hang Sơn Đoòng. Để vượt qua được Bức tường, phải sử dụng dụng cụ leo núi chuyên dụng và có sự hướng dẫn, hỗ trợ của chuyên gia. Phía sau “bức tường” là cửa hang, có lối đi ra ngoài. [...]
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới - Sơn Đoòng
Chính vì những điểm đặc biệt, có một không hai, cho nên Sơn Đoòng được thế giới đánh giá rất cao. Tờ Thời báo Niu-Oóc (The New York Times) đánh giá Sơn Đoòng là một trong những điểm đáng đến nhất thế giới. [...]
Để giữ Sơn Đoòng, các nhà quản lý, nhà phát triển du lịch cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc giữa mối lợi trước mắt và lâu dài, bởi vì hang động thì có nhiều, nhưng Sơn Đoòng thì thế giới chỉ có một. |
Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo để bảo vệ “thiên đường dưới lòng đất này” trước sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thương mại. Sức hấp dẫn của Sơn Đoòng khiến cho không ít lần hang động này bị đẩy vào nguy cơ “mở rộng khai thác thương mại”, với những dự án hướng tới phát triển du lịch đại trà. Tuy nhiên, điều đó đã bị công luận phản đối kịch liệt.
Chủ tịch Hội Cổ sinh – Địa tầng Việt Nam, Tạ Hòa Phương cho rằng: “Hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá Hang Én và động Sơn Đoòng như hiện nay là phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế và gây ít tác hại đến hệ thống hang động độc nhất vô nhị này. [...] Hang Én mặc dù cách Sơn Đoòng một quãng, nhưng cũng là nơi cư trú của hàng vạn con chim én – nơi hội tụ đặc sắc nhất của loài chim này ở nước ta. Vì thế cho nên không thể để bất kỳ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây. Một khi đã bị tổn hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Chuyên gia hang động Hao-ớt Lim-bơ cũng cho rằng: [...] “Sơn Đoòng giữ được vẻ đẹp hoang sơ khó có thể tìm được ở nơi nào khác trên thế giới. Việc bảo tồn Sơn Đoòng chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại”.
(Theo https://nhandan.vn/megastory/2019/03/01/, xuất bản: 31/1/2019)
Hang Sơn Đoòng có mấy hố sụt?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây