Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Văn bản "Văn học và tác dụng chiều sâu trong xây dựng nhân cách văn hóa con người" được sáng tác bởi tác giả nào dưới đây?
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến, một trí thức khiêm nhường
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21 tháng 7 năm 1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau năm 1945, ông tản cư cùng gia đình, tiếp đó học Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô (cũ).
Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận phê bình tại Đại học Tổng hợp Matxcơva, sau đó trở về giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm Vinh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tiếp đó, như một cơ duyên đặc biệt, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến cùng với Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Vĩnh Cư và một số người tâm huyết đã đề xuất sáng lập và chèo lái con thuyền Trường Viết văn Nguyễn Du.
Nhà thơ Hữu Thỉnh, học viên khoá 1 Trường Viết văn Nguyễn Du đã có lần xúc động nói: “Là hiệu trưởng, là người lên chương trình giảng dạy cho trường, là một nhà sư phạm xuất sắc và một nhà nghiên cứu văn học uyên bác, nhưng thầy Hiến chỉ dạy chúng tôi có đúng một tiết lý luận văn học 45 phút. Thầy chỉ tự cho phép mình lên bục giảng có 45 phút thôi, trong suốt 3 năm học. Vì thầy là một trí thức biết tập hợp xung quanh mình những trí thức khác, biết để cho những trí tuệ khác tỏa sáng. Khiêm nhường đến thế mới là thầy của chúng tôi”.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21 tháng 7 năm 1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau năm 1945, ông tản cư cùng gia đình, tiếp đó học Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô (cũ). Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận phê bình tại Đại học Tổng hợp Matxcơva, sau đó trở về giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm Vinh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tiếp đó, như một cơ duyên đặc biệt, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến cùng với Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Vĩnh Cư và một số người tâm huyết đã đề xuất sáng lập và chèo lái con thuyền Trường Viết văn Nguyễn Du.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nổi tiếng với khái niệm “văn học phải đạo”. Chính vì khái niệm này đã khiến ông luôn không thuận buồm xuôi gió đúng như lời ông viết về Nguyễn Huy Thiệp còn tranh luận tới tận hôm nay. Trên thực tế, nền văn học nghệ thuật ở nước ta với sự phát triển đa dạng của nó luôn diễn ra trong khuôn khổ “văn học phải đạo” theo ý thầy Hoàng Ngọc Hiến cũng không có gì sai khác.
Song, nhiều người lại hiểu khác ý thầy, cho rằng “văn học phải đạo” tức là phải chuyên chở những gì đặc trưng nhất của văn học mà nó phải phục vụ ngay lập tức trong thời điểm thể chế chính thống mà gạt ra ngoài những thứ khác mới khiến mọi người phải tranh luận mãi đến mức như không thể dừng được. Điều đó khiến thuật ngữ của thầy một số người trong giới lý luận phê bình mượn làm võ đài đấu đá những thứ ngoài văn học.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến thường có những phát ngôn độc đáo. Thầy từng nói: “Không phải chỉ trong lĩnh vực phê bình văn học, mà trong mọi lĩnh vực liên quan đến việc đi tìm cái Thật, cái Đẹp, tôi càng ngày càng nghiệm ra câu nói của Évariste Galois, một nhà toán học Pháp thế kỷ 19: “Chúng ta không đi đến chân lý, chúng ta chỉ va chạm vào chân lý”.
Rất nhiều bài nói, bài viết, bài trả lời phỏng vấn của thầy trong suốt mấy chục năm đều mang hàm lượng tri thức rất cao. Nhiều vấn đề mới mẻ, hóc hiểm đều được thầy Hiến lý giải tường tận nằm trong các bài đó rất cần được quy hoạch và in thành sách. Điều này, mong muốn rằng các học trò của thầy Hiến hãy mau chóng thực hiện.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã để lại nhiều công trình nghiên cứu lý luận phê bình văn học và dịch thuật. Tiêu biểu phải kể đến: “Maiacôpxki - Con người, cuộc đời và thơ” (khảo cứu, tuyển dịch, 1976); “Maiacôpxki” (hài kịch, dịch, 1984); “Văn học Xô viết đương đại” (khảo cứu, 1987); “Văn học - văn học” (tiểu luận và phê bình, 1992); “Văn học và học văn” (tiểu luận phê bình, 1997); “Văn học gần và xa” (tiểu luận, 2000); “Minh triết phương Đông và triết học phương Tây” (tuyển tập những công trình của nhà triết học đương đại Pháp Francois Jullien, 2004); “Triết lý văn hóa và triết luận văn chương” (khảo cứu, 2006); “Văn hóa và văn minh - Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý” (2007); “Hoàng Ngọc Hiến - Tuyển tập chọn lọc” (2008); “Xác lập cơ sở cho đạo đức - Bàn về tính hiệu quả” (dịch từ sách của Francois Jullien)... đã cho thấy biên độ rất rộng lớn trong nghiên cứu phê bình văn học và dịch thuật của Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến.
(Trích Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến, một trí thức khiêm nhường, theo https://daidoanket.vn)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Hoàng Ngọc Hiến?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là nhà lý luận phê bình, dịch giả văn học Việt Nam đương đại. |
|
b) Khai sinh khái niệm "văn học phải đạo" - nền văn học chính thống xã hội chủ nghĩa. |
|
c) Từng làm nghiên cứu sinh tại Đại học Tổng hợp ở Pháp. |
|
d) Là một trí thức uyên bác, tài giỏi, ngông nghênh và táo bạo. |
|
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến, một trí thức khiêm nhường
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21 tháng 7 năm 1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau năm 1945, ông tản cư cùng gia đình, tiếp đó học Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô (cũ).
Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận phê bình tại Đại học Tổng hợp Matxcơva, sau đó trở về giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm Vinh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tiếp đó, như một cơ duyên đặc biệt, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến cùng với Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Vĩnh Cư và một số người tâm huyết đã đề xuất sáng lập và chèo lái con thuyền Trường Viết văn Nguyễn Du.
Nhà thơ Hữu Thỉnh, học viên khoá 1 Trường Viết văn Nguyễn Du đã có lần xúc động nói: “Là hiệu trưởng, là người lên chương trình giảng dạy cho trường, là một nhà sư phạm xuất sắc và một nhà nghiên cứu văn học uyên bác, nhưng thầy Hiến chỉ dạy chúng tôi có đúng một tiết lý luận văn học 45 phút. Thầy chỉ tự cho phép mình lên bục giảng có 45 phút thôi, trong suốt 3 năm học. Vì thầy là một trí thức biết tập hợp xung quanh mình những trí thức khác, biết để cho những trí tuệ khác tỏa sáng. Khiêm nhường đến thế mới là thầy của chúng tôi”.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21 tháng 7 năm 1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau năm 1945, ông tản cư cùng gia đình, tiếp đó học Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô (cũ). Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận phê bình tại Đại học Tổng hợp Matxcơva, sau đó trở về giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm Vinh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tiếp đó, như một cơ duyên đặc biệt, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến cùng với Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Vĩnh Cư và một số người tâm huyết đã đề xuất sáng lập và chèo lái con thuyền Trường Viết văn Nguyễn Du.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nổi tiếng với khái niệm “văn học phải đạo”. Chính vì khái niệm này đã khiến ông luôn không thuận buồm xuôi gió đúng như lời ông viết về Nguyễn Huy Thiệp còn tranh luận tới tận hôm nay. Trên thực tế, nền văn học nghệ thuật ở nước ta với sự phát triển đa dạng của nó luôn diễn ra trong khuôn khổ “văn học phải đạo” theo ý thầy Hoàng Ngọc Hiến cũng không có gì sai khác.
Song, nhiều người lại hiểu khác ý thầy, cho rằng “văn học phải đạo” tức là phải chuyên chở những gì đặc trưng nhất của văn học mà nó phải phục vụ ngay lập tức trong thời điểm thể chế chính thống mà gạt ra ngoài những thứ khác mới khiến mọi người phải tranh luận mãi đến mức như không thể dừng được. Điều đó khiến thuật ngữ của thầy một số người trong giới lý luận phê bình mượn làm võ đài đấu đá những thứ ngoài văn học.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến thường có những phát ngôn độc đáo. Thầy từng nói: “Không phải chỉ trong lĩnh vực phê bình văn học, mà trong mọi lĩnh vực liên quan đến việc đi tìm cái Thật, cái Đẹp, tôi càng ngày càng nghiệm ra câu nói của Évariste Galois, một nhà toán học Pháp thế kỷ 19: “Chúng ta không đi đến chân lý, chúng ta chỉ va chạm vào chân lý”.
Rất nhiều bài nói, bài viết, bài trả lời phỏng vấn của thầy trong suốt mấy chục năm đều mang hàm lượng tri thức rất cao. Nhiều vấn đề mới mẻ, hóc hiểm đều được thầy Hiến lý giải tường tận nằm trong các bài đó rất cần được quy hoạch và in thành sách. Điều này, mong muốn rằng các học trò của thầy Hiến hãy mau chóng thực hiện.
Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã để lại nhiều công trình nghiên cứu lý luận phê bình văn học và dịch thuật. Tiêu biểu phải kể đến: “Maiacôpxki - Con người, cuộc đời và thơ” (khảo cứu, tuyển dịch, 1976); “Maiacôpxki” (hài kịch, dịch, 1984); “Văn học Xô viết đương đại” (khảo cứu, 1987); “Văn học - văn học” (tiểu luận và phê bình, 1992); “Văn học và học văn” (tiểu luận phê bình, 1997); “Văn học gần và xa” (tiểu luận, 2000); “Minh triết phương Đông và triết học phương Tây” (tuyển tập những công trình của nhà triết học đương đại Pháp Francois Jullien, 2004); “Triết lý văn hóa và triết luận văn chương” (khảo cứu, 2006); “Văn hóa và văn minh - Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý” (2007); “Hoàng Ngọc Hiến - Tuyển tập chọn lọc” (2008); “Xác lập cơ sở cho đạo đức - Bàn về tính hiệu quả” (dịch từ sách của Francois Jullien)... đã cho thấy biên độ rất rộng lớn trong nghiên cứu phê bình văn học và dịch thuật của Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến.
(Trích Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến, một trí thức khiêm nhường, theo https://daidoanket.vn)
Chọn những tác phẩm được sáng tác bởi tác giả Hoàng Ngọc Hiến trong những tác phẩm dưới đây.
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản "Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người" thuộc kiểu văn bản . Thông qua văn bản này, tác giả Hoàng Ngọc Hiến nhằm cung cấp những luận điểm, lí lẽ, bằng chứng về và chức năng của trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người hiện nay.
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Sắp xếp những nội dung dưới đây vào cột tương ứng.
- Vai trò của văn học đối với việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
- Chức năng giáo dục của văn học
- Vị thế của văn học trong đời sống hiện đại
Luận đề
Luận điểm
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Để làm sáng tỏ luận điểm 1 - Sự cạnh tranh giữa văn học và truyền hình, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào dưới đây?
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Để chứng minh cho lí lẽ 1 - Truyền hình ngày một phổ biến rộng rãi khiến văn học mất đi vị thế vốn có của nó, tác giả đã sử dụng bằng chứng nào dưới đây?
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Trước tình hình thực tiễn về vị thế của văn học trong đời sống hiện đại, tác giả bài viết đã đưa ra những kiến nghị nào dưới đây để văn học có thể ổn định được vị thế vốn có của mình?
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Để làm sáng tỏ luận điểm 2 - Chức năng giáo dục của văn học, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào dưới đây?
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Nối những lối sống với hệ lụy tương ứng.
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Chọn những câu văn mang tính khẳng định trong những câu văn dưới đây.
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Bấm chọn những câu văn khẳng định chức năng giáo dục, bồi dưỡng năng lực của văn học đối với con người trong đoạn văn dưới đây.
"Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật."
(Hoàng Ngọc Hiến)
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp - đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Bấm chọn những từ/ cụm từ biểu cảm được tác giả sử dụng trong đoạn văn dưới đây.
Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp - đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp – đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về ngôn ngữ biểu cảm trong tác phẩm?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thể hiện bút pháp tài hoa, uyên bác của tác giả. |
|
b) Góp phần làm sáng tỏ đề tài, chủ đề của văn bản. |
|
c) Tạo nên giọng văn giàu màu sắc biểu cảm. |
|
d) Được sử dụng nhiều trong tác phẩm. |
|
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học đương có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hoá hiện đại. Văn học trước hết là sách, là hình ảnh ngôn từ, là ngôn từ mực đen trên giấy trắng. Mấy thập kỉ nay, văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu, càng tăng sức áp đảo: đó là truyền hình. Ở những nước công nghiệp phát triển, những người viết sách (trong đó có nhà văn) tỏ ra bi quan trước sự “bành trướng” của truyền hình. [...]
Phương tiện của truyền hình (và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận, không đòi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ ra vẫn có thể ngồi xem “ti vi”. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ - thì mới tiếp thu được. Ấn tượng của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ. Cách đây không lâu, tôi xem trên truyền hình bộ phim “Tây Sương kí” lúc xem thấy vui vui, có những đoạn lí thú nhưng xem xong hầu như không nhớ gì, đến nay thì quên sạch. Nhưng câu Kiều: “Mái tây để lạnh hương nguyền / Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng” tôi học từ thời trung học, đến nay qua nửa thế kỉ vẫn nhớ, vẫn ngân nga, xao xuyến, đậm đà ý vị, đọ với bộ phim truyền hình, cán cân nghiêng hẳn về câu thơ này. Những năm gần đây truyền hình chiếu nhiều bộ phim hay. Thời gian trước, trong năm năm may ra được xem mươi bộ phim hay. Ngày nay, trong một tháng, khán giả truyền hình đã được xem một số lượng phim hay nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng tôi, đã được xem và thực sự thích thú với nhiều bộ phim, nhưng điểm lại thì chẳng nhớ được bao nhiêu. Có thể hình ảnh nghe nhìn đâu đó phát huy năng lực trực giác và để lại những dấu vết trong vô thức. Nhưng trí tuệ về cơ bản phải được rèn luyện và phát triển bằng đọc sách. Không phải hình ảnh nghe nhìn mà chữ và ngôn từ mới tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ. Vả chăng, nói như Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky), trong tim, trong óc của con người, có những chỗ bất cập đối với hình ảnh nghe nhìn, chỉ có thơ (tức là ngôn từ cao cấp) mới len vào được, chỉ có thể len được vào bằng thơ. [...]
Tôi có ba kiến nghị:
- Cần gây cho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay trong thời nhỏ tuổi. Làm sao các phụ huynh thấy được nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xem truyền hình, video, chơi trò chơi điện tử,... và không mó đến sách.
- Để sách có thể cạnh tranh được với truyền hình, cần quan tâm hơn nữa đến hình thức của sách: hình thức trình bày và hình thức diễn đạt ngôn từ.
- Cần sử dụng truyền hình để tuyên truyền cho sách. Mục mới mở “Mỗi ngày một cuốn sách” của Đài Truyền hình Việt Nam là một sáng kiến hay, cần mở thêm nhiều mục nữa. […]
Truyền hình có thể lấn át văn hoá đọc nhưng cũng chính truyền hình sẽ hỗ trợ văn hoá đọc nếu như sách và những người làm sách biết tìm đến nó.
Con người không phải lúc nào cũng làm chủ được bản thân mình. Vả chăng, hiểu được bản thân mình không phải là dễ. Văn học có tác dụng to lớn và sâu sắc giúp cho con người hiểu được chính mình. Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu. Trái tim của con người có những lí riêng mà lí trí của khoa học khó nắm bắt. Có những tác phẩm đọc xong ta thấy bàng hoàng: Lần đầu tiên ta nhận ra được con người thật của mình. “Người cao thượng không phải là không bao giờ đề tiện, người cao thượng biết rằng mình có những lúc đê tiện.” (Bi-ê-lin-xki). Đến đây có thể thấy rõ hơn vai trò của văn nghệ trong đời sống đạo đức: nó giúp cho con người tự biết mình, cả những mặt yếu lẫn mặt mạnh, những tiềm lực lớn lao ta không ngờ đến. Tác động gián tiếp này nhiều khi còn mạnh mẽ hơn sự “cải tạo” trực tiếp. Quan niệm truyền thống về văn học coi trọng tác dụng trực tiếp của văn học. Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục của văn học. Triết gia Se-ne-ca (Seneca) là người thấu hiểu điều này: “Vấn đề không phải là ở chỗ văn học nghệ thuật có thể cung cấp đạo đức mà ở chỗ chúng chuẩn bị tâm hồn cho sự tiếp thu đạo đức”. Những tác phẩm cổ điển bao giờ cũng có giá trị tâm lí sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người đọc và đây là một sự chuẩn bị quan trọng cho sự hoàn thiện đạo đức.
Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị. Cách mạng tư tưởng và văn hoá là sự chủ động của con người trong sự cải tạo bản thân mình. Thực tiễn có thể tác động tới tư tưởng con người theo những chiều hướng rất khác nhau. Thực tiễn chiến trường đã từng là trường học dũng cảm cho bao thế hệ thanh niên, nhưng cũng có những kẻ trở về với tâm trạng khiếp nhược. Trong thực tế, song song với quá trình tham gia thực tiễn thì ở bên trong chủ thể thường diễn ra một cuộc hành trình tinh thần khá phức tạp: Quản lí công tác thực tiễn của cá nhân tương đối dễ, có thể định lượng và kiểm tra được. Nhưng hành trình tinh thần lại diễn ra bên trong ý thức của cá nhân, ở cõi thầm kín nhất một mình mình biết, một mình mình hay, những người xung quanh khó nhận biết. [...] Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân. Vai trò dẫn dắt của văn nghệ là ở sự định hướng, sự chuẩn bị cho cá nhân làm những cuộc hành trình tinh thần của nó. Những tác phẩm tốt soi đường cho cá nhân bằng ánh sáng của lẽ phải, định hướng đúng cho những cuộc hành trình, chuẩn bị cho cá nhân những tâm thế tích cực, trang bị cho những cuộc hành trình tinh thần cần thiết: thái độ nghiêm chỉnh và dũng cảm đối với cuộc sống, thái độ nghiêm khắc đối với bản thân mình, cách ứng xử có lí, lòng tự trọng, tự tin, tình đồng chí đồng đội, tình thương và lòng độ lượng, những kinh nghiệm làm người xứng đáng,...
Văn học và nghệ thuật có một vai trò đặc biệt quan trọng: quản lí sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người, ở mỗi con người. Văn nghệ sĩ là một loại cán bộ quản lí đặc biệt. Vì nếu như người nghệ sĩ có tài năng hiểu lòng người, hoà làm một với nhân dân và cộng đồng của mình thì hoạt động nghệ thuật sẽ là loại công tác quản lí có hiệu quả sâu sắc và gọn nhẹ nhất, tác động trực tiếp tới đối tượng không phải thông qua những cấp trung gian, tránh được tệ quan liêu giấy tờ. [...]
Trong sáng tác nghệ thuật, cùng với sự khẳng định sự thật, nhất thiết phải có những phát hiện nghệ thuật... Trước hết, đó là sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu. Trong đời sống tâm hồn con người, trong những số phận và tính cách con người rất khác nhau, trong những bước thăng trầm lịch sử tác động đến số phận của cả một dân tộc hoặc nhiều dân tộc, có biết bao điều bí ẩn, huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học không chưa đủ, phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được. Đành rằng bản thân sự công bố sự thật có thể hết sức quan trọng. Đành rằng có những tác phẩm giá trị tư tưởng và nghệ thuật không bao lăm nhưng trở thành nổi tiếng nhờ cái sự thật được công bố. Trong văn học nghệ thuật - có thể tìm thấy ở đây một sự khác biệt với báo chí còn quan trọng hơn sự công bố sự thật là việc giáo dục năng lực cảm nhận sự thật. Quen sống với sự dối trá, mập mờ, khả năng cảm nhận sự thật ở con người có thể bị cùn đi, thậm chí có thể bị dị ứng, khi buộc phải nhìn sự thật. Cũng không kém phần quan trọng là sự giáo dục năng lực cảm nhận những nỗi đau nhân tình, sự giáo dục năng lực cảm nhận cái đẹp. Quen với lối sống bo bo, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình, vơ vét cho mình, khiến năng lực cảm nhận nỗi đau của những người xung quanh có thể bị mai một, có thể đi đến chỗ hoàn toàn dửng dưng với số phận của người khác. Mặt khác, cuộc sống hiện đại hầu như ở khắp mọi nơi ngày càng mang tính chất thực dụng - với nghĩa xấu nhiều hơn là với nghĩa tốt của từ này - trên cơ sở này, năng lực cảm nhận cái đẹp ở con người ngày càng sút kém, càng nghèo đi. Hơn lúc nào hết phải nhấn mạnh vào chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật. Nhưng chỉ nói đến giáo dục đạo đức thì quá ít. Giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp - đó là sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật.
(Triết lí văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nhiều dẫn chứng đắt giá trong các tác phẩm nổi tiếng được sử dụng triệt để. |
|
b) Ngôn ngữ biểu cảm được sử dụng đa dạng, linh hoạt trong tác phẩm. |
|
c) Thủ pháp đòn bẩy được vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong tác phẩm. |
|
d) Hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, thuyết phục. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây