Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Ai là người sáng tác bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
Về nhà thơ Thanh Thảo
- Tên thật là Hồ Thành Công, sinh ngày 16 tháng 2 năm 1946, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó ông vào công tác ở chiến trường miền Nam.
- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý, yêu thích qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông ru-bích, Từ một đến một trăm,...
- Hiện ông đang là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam.
- Thanh Thảo được coi là một trong số những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt với xu hướng tìm kiếm các hình thức diễn đạt mới, tiêu biểu là tập Khối vuông ru-bích. Ông tìm đến những hình thức thơ ca phi truyền thống, xóa bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường gắn liền với cơ chế liên tưởng phóng khoáng và hệ thống thi ảnh, thi từ hết sức mới mẻ. Đặc điểm này của thơ Thanh Thảo bắt nguồn từ quan niệm của tác giả về thơ và tư duy thơ. Trong bài viết Tản mạn về thơ, Thanh Thảo cho rằng: "Tư duy thơ hiện đại là kiểu tư duy có bước nhảy, có cấu tứ đầy khoảng lặng tạo nên rất nhiều không gian rỗng của bài thơ, là cái thoạt nhìn, mới đọc ngỡ ngàng như không thấy gì, không nói lên điều gì. Cái lạ của thơ là ở chỗ: chữ nương tựa vào không - chữ, chỗ dày rậm cậy nhờ chỗ trắng trong, không gian được cấu trúc lên nhờ không gian rỗng".
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Thanh Thảo tên thật là , sinh năm 1946, quê quán ở .
- Ông được công chúng chú ý, yêu thích qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo về và thời hậu chiến.
Về nhà thơ Thanh Thảo
- Tên thật là Hồ Thành Công, sinh ngày 16 tháng 2 năm 1946, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó ông vào công tác ở chiến trường miền Nam.
- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý, yêu thích qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông ru-bích, Từ một đến một trăm,...
- Hiện ông đang là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam.
- Thanh Thảo được coi là một trong số những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt với xu hướng tìm kiếm các hình thức diễn đạt mới, tiêu biểu là tập Khối vuông ru-bích. Ông tìm đến những hình thức thơ ca phi truyền thống, xóa bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường gắn liền với cơ chế liên tưởng phóng khoáng và hệ thống thi ảnh, thi từ hết sức mới mẻ. Đặc điểm này của thơ Thanh Thảo bắt nguồn từ quan niệm của tác giả về thơ và tư duy thơ. Trong bài viết Tản mạn về thơ, Thanh Thảo cho rằng: "Tư duy thơ hiện đại là kiểu tư duy có bước nhảy, có cấu tứ đầy khoảng lặng tạo nên rất nhiều không gian rỗng của bài thơ, là cái thoạt nhìn, mới đọc ngỡ ngàng như không thấy gì, không nói lên điều gì. Cái lạ của thơ là ở chỗ: chữ nương tựa vào không - chữ, chỗ dày rậm cậy nhờ chỗ trắng trong, không gian được cấu trúc lên nhờ không gian rỗng".
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Thanh Thảo?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. |
|
b) Sáng tác thể loại tiểu thuyết, trường ca là chủ yếu. |
|
c) Là tác giả của tác phẩm Khối vuông ru-bích. |
|
d) Sáng tác thơ ca bằng những hình thức phi truyền thống. |
|
Về nhà thơ Thanh Thảo
- Tên thật là Hồ Thành Công, sinh ngày 16 tháng 2 năm 1946, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó ông vào công tác ở chiến trường miền Nam.
- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý, yêu thích qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông ru-bích, Từ một đến một trăm,...
- Hiện ông đang là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam.
- Thanh Thảo được coi là một trong số những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt với xu hướng tìm kiếm các hình thức diễn đạt mới, tiêu biểu là tập Khối vuông ru-bích. Ông tìm đến những hình thức thơ ca phi truyền thống, xóa bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường gắn liền với cơ chế liên tưởng phóng khoáng và hệ thống thi ảnh, thi từ hết sức mới mẻ. Đặc điểm này của thơ Thanh Thảo bắt nguồn từ quan niệm của tác giả về thơ và tư duy thơ. Trong bài viết Tản mạn về thơ, Thanh Thảo cho rằng: "Tư duy thơ hiện đại là kiểu tư duy có bước nhảy, có cấu tứ đầy khoảng lặng tạo nên rất nhiều không gian rỗng của bài thơ, là cái thoạt nhìn, mới đọc ngỡ ngàng như không thấy gì, không nói lên điều gì. Cái lạ của thơ là ở chỗ: chữ nương tựa vào không - chữ, chỗ dày rậm cậy nhờ chỗ trắng trong, không gian được cấu trúc lên nhờ không gian rỗng".
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Thanh Thảo cho rằng: Hình thức của thơ cũng giống như khối , dù hình thức có vẻ nhưng trong mạch ngầm của văn bản, nó vẫn có sự chặt chẽ.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Về nhà thơ Thanh Thảo
- Tên thật là Hồ Thành Công, sinh ngày 16 tháng 2 năm 1946, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó ông vào công tác ở chiến trường miền Nam.
- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý, yêu thích qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông ru-bích, Từ một đến một trăm,...
- Hiện ông đang là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam.
- Thanh Thảo được coi là một trong số những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt với xu hướng tìm kiếm các hình thức diễn đạt mới, tiêu biểu là tập Khối vuông ru-bích. Ông tìm đến những hình thức thơ ca phi truyền thống, xóa bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường gắn liền với cơ chế liên tưởng phóng khoáng và hệ thống thi ảnh, thi từ hết sức mới mẻ. Đặc điểm này của thơ Thanh Thảo bắt nguồn từ quan niệm của tác giả về thơ và tư duy thơ. Trong bài viết Tản mạn về thơ, Thanh Thảo cho rằng: "Tư duy thơ hiện đại là kiểu tư duy có bước nhảy, có cấu tứ đầy khoảng lặng tạo nên rất nhiều không gian rỗng của bài thơ, là cái thoạt nhìn, mới đọc ngỡ ngàng như không thấy gì, không nói lên điều gì. Cái lạ của thơ là ở chỗ: chữ nương tựa vào không - chữ, chỗ dày rậm cậy nhờ chỗ trắng trong, không gian được cấu trúc lên nhờ không gian rỗng".
Tác phẩm nào dưới đây không được sáng tác bởi Thanh Thảo?
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Vào một ngày của năm 1979, tại Trại sáng tác Quân khu V - Đà Nẵng, nhà thơ Thanh Thảo với Ngô Thế Oanh (nhà thơ) và Trần Phương Kỳ (nhà nghiên cứu nghệ thuật Chàm, nhà dịch thuật) đưa thơ Pa-blô Nê-ru-đa (Pablo Neruda) và thơ của Lor-ca ra dịch từ bản tiếng Anh. Sau khi Trần Phương Kỳ dịch xong trường ca Trên đỉnh Mác-chu Pic-chu (Macchu Picchu) của Nê-ru-đa, họ xúm lại mấy bài thơ của Lor-ca. Như cùng lúc, ùa vào trong nhà thơ Thanh Thảo những bài thơ của G. Lor-ca qua bản dịch của Hoàng Hưng mà nhà thơ đã ghi chép trong sổ tay và mang theo trong ba lô ra chiến trường những năm trước đó. Theo Thanh Thảo, Lor-ca đã sống trong ông từ những năm 1969, 1970 qua bản dịch chép tay mà các nhà thơ truyền cho nhau. Và nhà thơ đã viết Đàn ghi-ta của Lor-ca vào năm 1979 ấy. Bài thơ được viết rất nhanh, gần như không sửa chữa gì thêm và nằm trong sổ tay của nhà thơ cho tới năm 1985. Bài thơ xuất hiện trước công chúng khi tập thơ Khối vuông ru-bích được xuất bản.
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Hình thức bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca không có đặc điểm nào dưới đây?
Về hình tượng Gar-xi-a Lor-ca
- Gar-xi-a Lor-ca sinh ngày 5 tháng 6 năm 1898, mất ngày 19 tháng 8 năm 1936. Ông là một nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.
- Trong suốt những năm từ 1910 đến 1931, ông đi nhiều nơi, sáng tác nhiều tác phẩm kịch và thơ, tiêu biểu như: Vở kịch Yêu thuật của bướm, tập thơ Ấn tượng và phong cảnh, tập thơ Nhà thơ ở New York, vở kịch Công chúng và Khi nào hết 5 năm.
- Là một nghệ sĩ tài năng, ông không thể đứng nhìn nghệ thuật Tây Ban Nha ngày một trở nên già cỗi dưới sự cai trị của chế độ độc tài. Lor-ca đã nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng, đồng thời cũng khởi xướng và thúc đẩy những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lor-ca đã tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghi ta hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi đau buồn và niềm khát vọng yêu thương của nhân dân.
- Ông đã bị chế độ phát xít Phrăng-cô bắt giam và bắn chết. Cái chết thảm khốc của Lor-ca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ trên thế giới với bè lũ Phrăng-cô. Tên tuổi của Lor-ca trở thành biểu tượng chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về hình tượng G. Lor-ca?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Bị chế độ phát xít Phrăng-cô bắt giam và bắn chết. |
|
b) Từng đưa ra nhiều kế hoạch nhằm lật đổ chế độ phát xít. |
|
c) Là nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha. |
|
d) Là nghệ sĩ tài năng, tham gia cải cách xã hội với chế độ độc tài. |
|
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Hình ảnh những tiếng đàn bọt nước sử dụng những biện pháp tu từ nào dưới đây?
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Tiếng đàn trong dòng thơ không ai chôn cất tiếng đàn là hình ảnh biểu tượng cho
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Lor-ca mong muốn được "chôn" với cây đàn là vì ông
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Cụm từ nào dưới đây không được kể hợp theo hướng "lạ hóa"?
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Việc Thanh Thảo không chữ cái đầu bài thơ, các chữ cái ở đầu mỗi dòng thơ và chỉ dùng một dấu ở cuối bài thơ có tác dụng gợi liên tưởng về một câu chuyện không có mở đầu, cũng chẳng có kết thúc. Dù Lor-ca đã chết, hình ảnh chàng nghệ sĩ tài hoa, phóng khoáng vẫn , tiếng đàn của chàng vẫn cứ mãi "li-la li-la li-la...".
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về yếu tố siêu thực trong bài thơ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thể hiện những cảm nhận mơ hồ của tác giả. |
|
b) Nhấn mạnh khả năng nắm bắt tinh tế của tác giả. |
|
c) Mở ra những trường nghĩa thú vị cho tác phẩm. |
|
d) Tạo nên thế giới nghệ thuật kì ảo trong thi phẩm. |
|
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ph.G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la...
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Qua bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, chúng ta không chỉ thấy được sự , phóng khoáng, tự do, của chàng nghệ sĩ Lor-ca; mà còn cảm nhận được tấm lòng , xót thương, yêu mến của Thanh Thảo dành cho Lor-ca qua thơ độc đáo, cùng những yếu tố siêu thực mới lạ, giàu sức gợi.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây