Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Văn bản Thời gian được sáng tác bởi tác giả nào dưới đây?
Về tác giả Văn Cao
- Văn Cao (1923 - 1995) tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, quê ở Vụ Bản, Nam Định.
- Độc giả biết về ông với tư cách là một nhạc sĩ, người đã sáng tác Tiến quân ca - ca khúc được lựa chọn trở thành Quốc ca của Việt Nam, đồng thời còn biết Văn Cao là tác giả của nhiều bài thơ trữ tình hiện đại.
- Từ năm 16 tuổi, Văn Cao đã bộc lộ khả năng sáng tạo, sáng tác nghệ thuật (âm nhạc, hội họa và văn chương). Năm 1944, Văn Cao tham gia Việt Minh và hoạt động cách mạng trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ năm 1955 đến 1975, Văn Cao công tác tại báo Văn nghệ và là ủy viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
- Bên cạnh sự nghiệp âm nhạc, hội hoạ, Văn Cao để lại nhiều bài thơ đặc sắc. Theo nhà nghiên cứu Văn Giá, "Kể từ Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc trở đi, cho đến những bài cuối trong đời thơ của mình, Văn Cao viết hoàn toàn bằng thể điệu tự do. [...] Thơ tự do của Văn Cao là thơ tự do không vần, khác với thơ tự do có vần". Nhìn chung, thơ Văn Cao thường ngắn gọn, cô đúc, "là thơ của sức nghĩ, của sự liên tưởng rộng và sâu, của kỉ luật kiệm và nén chữ" (Văn Giá). Các bài như Thời gian, Khuôn mặt em, Giấc mơ, Không đề, Một đêm Hà Nội tiêu biểu cho đặc điểm trên của thơ Văn Cao.
- Không chỉ làm thơ, Văn Cao còn bày tỏ rõ ràng những quan niệm của mình về thơ. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, ông cho rằng: "Đến với cuộc đời, nhà thơ không chịu đựng một sự may rủi mà phải chủ định thành lập nên sự thẩm mĩ cho người đọc, chủ động xây dựng con người biết tư tưởng cảm xúc và cảm giác tinh tế như mình trong xã hội đương thời và trong cả sau này.".
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Văn Cao sinh năm , mất năm , tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, quê ở .
- Độc giả biết về ông với tư cách là một nhạc sĩ, người đã sáng tác - ca khúc được lựa chọn trở thành Quốc ca của Việt Nam.
- Bên cạnh việc soạn nhạc, Văn Cao còn sáng tác nhiều trữ tình hiện đại sâu sắc, giàu triết lý.
Về tác giả Văn Cao
- Văn Cao (1923 - 1995) tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, quê ở Vụ Bản, Nam Định.
- Độc giả biết về ông với tư cách là một nhạc sĩ, người đã sáng tác Tiến quân ca - ca khúc được lựa chọn trở thành Quốc ca của Việt Nam, đồng thời còn biết Văn Cao là tác giả của nhiều bài thơ trữ tình hiện đại.
- Từ năm 16 tuổi, Văn Cao đã bộc lộ khả năng sáng tạo, sáng tác nghệ thuật (âm nhạc, hội họa và văn chương). Năm 1944, Văn Cao tham gia Việt Minh và hoạt động cách mạng trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ năm 1955 đến 1975, Văn Cao công tác tại báo Văn nghệ và là ủy viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
- Bên cạnh sự nghiệp âm nhạc, hội hoạ, Văn Cao để lại nhiều bài thơ đặc sắc. Theo nhà nghiên cứu Văn Giá, "Kể từ Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc trở đi, cho đến những bài cuối trong đời thơ của mình, Văn Cao viết hoàn toàn bằng thể điệu tự do. [...] Thơ tự do của Văn Cao là thơ tự do không vần, khác với thơ tự do có vần". Nhìn chung, thơ Văn Cao thường ngắn gọn, cô đúc, "là thơ của sức nghĩ, của sự liên tưởng rộng và sâu, của kỉ luật kiệm và nén chữ" (Văn Giá). Các bài như Thời gian, Khuôn mặt em, Giấc mơ, Không đề, Một đêm Hà Nội tiêu biểu cho đặc điểm trên của thơ Văn Cao.
- Không chỉ làm thơ, Văn Cao còn bày tỏ rõ ràng những quan niệm của mình về thơ. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, ông cho rằng: "Đến với cuộc đời, nhà thơ không chịu đựng một sự may rủi mà phải chủ định thành lập nên sự thẩm mĩ cho người đọc, chủ động xây dựng con người biết tư tưởng cảm xúc và cảm giác tinh tế như mình trong xã hội đương thời và trong cả sau này.".
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Văn Cao?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hoạt động cách mạng trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ. |
|
b) Bộc lộ khả năng sáng tạo, sáng tác nghệ thuật từ năm 16 tuổi. |
|
c) Sáng tác thơ tự do ngắn gọn, cô đúc, không vần. |
|
d) Là tác giả của nhiều truyện ngắn hiện thực nổi tiếng. |
|
Về tác giả Văn Cao
- Văn Cao (1923 - 1995) tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, quê ở Vụ Bản, Nam Định.
- Độc giả biết về ông với tư cách là một nhạc sĩ, người đã sáng tác Tiến quân ca - ca khúc được lựa chọn trở thành Quốc ca của Việt Nam, đồng thời còn biết Văn Cao là tác giả của nhiều bài thơ trữ tình hiện đại.
- Từ năm 16 tuổi, Văn Cao đã bộc lộ khả năng sáng tạo, sáng tác nghệ thuật (âm nhạc, hội họa và văn chương). Năm 1944, Văn Cao tham gia Việt Minh và hoạt động cách mạng trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ năm 1955 đến 1975, Văn Cao công tác tại báo Văn nghệ và là ủy viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
- Bên cạnh sự nghiệp âm nhạc, hội hoạ, Văn Cao để lại nhiều bài thơ đặc sắc. Theo nhà nghiên cứu Văn Giá, "Kể từ Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc trở đi, cho đến những bài cuối trong đời thơ của mình, Văn Cao viết hoàn toàn bằng thể điệu tự do. [...] Thơ tự do của Văn Cao là thơ tự do không vần, khác với thơ tự do có vần". Nhìn chung, thơ Văn Cao thường ngắn gọn, cô đúc, "là thơ của sức nghĩ, của sự liên tưởng rộng và sâu, của kỉ luật kiệm và nén chữ" (Văn Giá). Các bài như Thời gian, Khuôn mặt em, Giấc mơ, Không đề, Một đêm Hà Nội tiêu biểu cho đặc điểm trên của thơ Văn Cao.
- Không chỉ làm thơ, Văn Cao còn bày tỏ rõ ràng những quan niệm của mình về thơ. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, ông cho rằng: "Đến với cuộc đời, nhà thơ không chịu đựng một sự may rủi mà phải chủ định thành lập nên sự thẩm mĩ cho người đọc, chủ động xây dựng con người biết tư tưởng cảm xúc và cảm giác tinh tế như mình trong xã hội đương thời và trong cả sau này.".
Tác phẩm nào dưới đây không được sáng tác bởi tác giả Văn Cao?
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài thơ Thời gian được sáng tác vào tháng 2 năm , dịp xuân Đinh Mão. Đó là những năm đầu tiên sau đổi mới, lúc này những đứa con tinh thần của ông từng bị “lãng quên” một thời nay cũng được trở lại với công chúng và một Văn Cao nay cũng đã “hồi sinh” trở lại thay cho một Văn Cao trầm lặng, u sầu. Với những chiêm nghiệm về của bản thân và sự “hồi sinh” của cuộc sống mới, trái tim vốn rất đa cảm và yêu thương mãnh liệt của thi nhân sớm hòa nhịp với cuộc đời và lại cất lên những tiếng lòng tha thiết, đầy triết lý về những của muôn đời: Thời gian và cái đẹp; trường tồn và tàn phai.
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Bài thơ Thời gian được sáng tác theo thể thơ nào dưới đây?
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Về , bài thơ bao gồm 7 câu với chữ, chia thành dòng. Thoạt nghe, 7 câu thơ chia thành 2 phần sẽ khó cân đối, hài hòa vì là số lẻ. Nhưng nhìn sự sắp xếp của nhà thơ trên trang giấy, ta mới thấy được của tác giả khi 2 phần của bài thơ lại cân đối đến mức đáng kinh ngạc. Bởi có những dòng thơ ông để nguyên, có những dòng ông làm 2, làm 3 dòng khiến cho 2 phần của bài thơ nhau về số dòng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Qua cảm nhận của nhân vật trữ tình ở dòng thời đầu tiên, thời gian giống như
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Nối những sự vật dưới đây với ý nghĩa tương ứng.
Xác định những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ dưới đây.
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
(Thời gian)
Nối những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ dưới đây với tác dụng tương ứng.
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
(Thời gian)
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Nối những sự vật dưới đây với ý nghĩa tương ứng.
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Tác giả Văn Cao cho rằng thời gian không thể hủy diệt tình yêu là vì thời gian không thể
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Xếp các hình ảnh, cụm từ dưới đây vào cột tương ứng.
- Thời gian qua kẽ tay
- câu thơ
- bài hát
- đôi mắt em
- câu thơ còn xanh
Hình ảnh có yếu tố biểu tượng
Kết hợp từ theo lối chuyển đổi cảm giác
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Xuân Đinh Mão, 2 - 1987
(In trong Tác phẩm Thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Qua bài thơ Thời gian, Văn Cao không chỉ bày tỏ sâu sắc của ông về thời gian, mà còn muốn gửi gắm tới bạn đọc một thông điệp ý nghĩa, giàu về thời gian, cuộc đời: Thời gian , dài dằng dặc, một đi không trở lại, mà đời người thì . Bởi vậy, chúng ta cần sự sống hiện tại, chấp nhận quy luật của cuộc sống, biết trân quý thời gian mà sống trong từng khoảnh khắc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây